Ebook Từ câu sai đến câu hay: Phần 2
Số trang: 170
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ebook Từ câu sai đến câu hay: Phần 2 tiếp tục bàn về những lỗi cơ bản trong sử dụng tiếng Việt như sai chính tả, dấu câu, từ và nghĩa, cú pháp, logic trong tiếng Việt. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Từ câu sai đến câu hay: Phần 2 PHẦN HAI CHƯƠNG 6. CHÍNH TẢ 76.1. Chữ tác đánh chữ tộNếu một từ rất ít dùng nhưng lại na ná về âm thanh và chữ viết với một từquen thuộc thường dùng sẽ dễ xảy ra hiện tượng trông gà hóa quốc, chữ nọxọ chữ kia.Cẩn thận: Ngư dân có thể thành ngu dân.Trong bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ hai hội nhà báo Việt Nam ngày16.04.1959, ở đoạn đề cập tới tầm quan trọng của ngành in, Bác Hồ nói đạiý khi gọi người đánh cá là ‘ngư dân’ người thợ sắp chữ có thể sắp thiếu cáidấu của chữ ư, rồi in thành ra ‘ngu dân’. Hồ Chủ tịch đã chú ý tới hiệntượng chữ tác đánh chữ tộ trong khâu đánh máy, in ấn. Và lời Bác Hồ cũngtừng bị nhà báo nghe nhầm: Khi tham gia chống hạn vào đầu xuân 1958,Bác nói với một nhà báo: ‘Muốn viết về nghề nông thì phải biết lao động’.Trong bài báo hai mẩu chuyện về Bác Hồ câu này được in hoa đậm thànhmột tiểu đề: ‘Muốn biết về nghề nông thì phải biết lao động’. (dẫn nLB,2.96) Nghĩa đã khác hẳn. Nhiều chuyện bi hài về những lầm lẫn kiểu này.Những lầm lẫn hài hước.Mặt chữ giống nhau, khác chút xíu về dấu huyền và dấu mũ. Ấy thế là:‘Kẻ làm dâm khấn vái Bà Chúa Thai Sanh.Xin mẹ tròn con vuông, chẳng đặng trai thì đặng gái’. (b., 24.07.1999)Gái làm dâm lại muốn sinh con? ‘Kẻ lâm dâm khấn vái’, trời ạ!Không chút chú ý tới viết hoa hay viết thường, lại lẫn hai dấu thanh huyềnvà hỏi nên cố đạo Alexandre de Rhodes được kết nạp Đảng: ‘nhìn qua sơyếu lý lịch của cố đạo Alexandre de Rhodes ta thấy nhiều điều đáng kínhnể: Người Pháp, gốc Do Thái, sinh 1591, mất 1660, vào Đảng trong năm1624, 4 tháng thông thạo tiếng Việt...’ (GD&TĐ, Từ Yersin..., 20.09.1993).Chúng ta biết ngay đây là lỗi morát. Cụm từ ‘vào Đàng Trong’ ít ngườibiết. Vì vậy, trong lúc tập trung vào bàn phím người đánh máy đã lẫn thànhvào Đảng trong...Chữ này lộn sang chữ kia: mất ghế vì ‘ý đồ chính trị’(!)Trên báo Tuần Tin Tức, số 21 tháng 5.1994, ở trang 10 có một tít in đậm‘Uy tín của dòng họ Nêru - Gandi ở Ấn Độ không phải nhất’. May mà hômsau có đính chính lại: ‘Uy tín của dòng họ ở Ấn Độ không phai nhạt’. Húvía, Ban biên tập không việc gì!Dấy phẩy và chữ i: Trong câu ‘... các nước xã hội chủ nghĩa đó,...’ dấuphẩy đặt sau chữ đó bị sắp nhầm thành chữ i, khi in ra thành ‘... các nướcxã hội chủ nghĩa đói...’Không biết tiếng nước ngoài lại phải sắp chữ tiếng nước ngoài, nên ‘... cólần bản thảo viết l’amiral (đô đốc), thợ sắp chữ nhầm thành l’animal (convật), người sửa bài không phát hiện được, sự việc thành to chuyện. Có aiđó đã suy diễn ra rằng đây là vấn đề ‘chính trị’, quan điểm và tư tưởng chứkhông chỉ là sự sơ xuất! Và người sửa bài đã phải chịu trách nhiệm, bị kỷluật và thay đổi công tác. (Theo nB&CL, Quá nhiều lỗi trên báo chí, 1994)Lầm lẫn những khái niệm quan trọng những lầm lẫn giữa hai từ na ná âmthanh và rất gần Nghĩa dễ dẫn tới những khác biệt quan trọng.Trong bài ‘Xử kín: có thể hay phải làm?’ (b., 18.07.2000) có câu ‘Cũng nhưcon chiên khi được vị linh mục làm phép rửa tội đều đã tường trình hếtmọi lỗi lầm của mình mà tòa buộc vị linh mục ấy ra tòa làm chứng về việcliên quan đến con chiên của mình thì còn ai dám nói lên sự thật để xin tộivới cha?’ Sao lại xin tội với cha? Phải là xưng tội với cha chứ.Hiến pháp hay biến pháp? Trên báo nọ, số 546 (17.07.2010), tác giảNguyên Cẩn viết: ‘Theo GS Phùng Hữu Lan [...] hiến pháp mà ThươngƯởng thực hiện ở đời Tần hiếu Công...’(Tuổi Trẻ Cười, 01.10.2010) Nước Tần thời Xuân Thu - Chiến Quốc saođã có hiến pháp được? Từ đúng là biến pháp - cách gọi tắt của ‘biến phápđồ cường’ (thay đổi chính sách để mưu sự cường thịnh). Đây là chủ trươngnhất quán của Tần Hiếu Công (361 - 338, TCN) do Tả thứ trưởng - chứctướng quốc nước Tần - Thương Ưởng (390-338, TCN) vạch ra kế sáchnày. Dù kế sách của Thương Ưởng làm nước Tần giàu mạnh nhưng ôngcũng bị nhiều người ghét. Khi Tần Hiếu Công chết đi, ít lâu sau ThươngƯởng bị vua mới là Tần huệ Vương xử tử.- Nhiều người cho rằng, Société générale có thể đã biến Kerviel thành vậtthế thân để che giấu nhiều khoản thua lỗ khác. (b., 28.01.2008) Người viếtnhầm ‘tế thần’ thành ‘thế thân’.Lại nữa ‘Sau khi làm lễ thệ sư ở Thọ hạc, Thanh hóa, vua Quang Trung nói:‘Đánh cho sử thi Nam quốc anh hùng chi hữu chủ’. (nhàn đàm, VN,12.03.2011) Câu trên của vua Quang Trung thường được ghi là ‘Đánh chođể sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ’ - đánh cho sử sách biết rằngnước Nam anh hùng là có chủ.Biên tập viên truyền hình điểm báo: ‘Ban Kiểm tra Trung ương tỉnh Quảngngãi...’ (CBS, 26.09.1999) Ở đây đã đọc sai chữ viết tắt T.U và T.ư. Ở cấptỉnh thì phải là ‘Ban Kiểm tra Tỉnh ủy.Từ câu hay hóa câu thườngTrên báo Thủ đô Hà Nội số 10.10.1959 đăng bài thơ Chín mùa trông đợicủa nữ sĩ Ngân Giang, trong đó có khổ thơ:Nhịp tim hòa lẫn nhịp chân điSóng mắt hòa trong sóng quốc kỳLắng bước anh hùng trong khúc nhạcNghe hồn thiêng dân tộc dẫn đường về.Sao trong khổ thơ 7 chữ này, câu cuối lại n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Từ câu sai đến câu hay: Phần 2 PHẦN HAI CHƯƠNG 6. CHÍNH TẢ 76.1. Chữ tác đánh chữ tộNếu một từ rất ít dùng nhưng lại na ná về âm thanh và chữ viết với một từquen thuộc thường dùng sẽ dễ xảy ra hiện tượng trông gà hóa quốc, chữ nọxọ chữ kia.Cẩn thận: Ngư dân có thể thành ngu dân.Trong bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ hai hội nhà báo Việt Nam ngày16.04.1959, ở đoạn đề cập tới tầm quan trọng của ngành in, Bác Hồ nói đạiý khi gọi người đánh cá là ‘ngư dân’ người thợ sắp chữ có thể sắp thiếu cáidấu của chữ ư, rồi in thành ra ‘ngu dân’. Hồ Chủ tịch đã chú ý tới hiệntượng chữ tác đánh chữ tộ trong khâu đánh máy, in ấn. Và lời Bác Hồ cũngtừng bị nhà báo nghe nhầm: Khi tham gia chống hạn vào đầu xuân 1958,Bác nói với một nhà báo: ‘Muốn viết về nghề nông thì phải biết lao động’.Trong bài báo hai mẩu chuyện về Bác Hồ câu này được in hoa đậm thànhmột tiểu đề: ‘Muốn biết về nghề nông thì phải biết lao động’. (dẫn nLB,2.96) Nghĩa đã khác hẳn. Nhiều chuyện bi hài về những lầm lẫn kiểu này.Những lầm lẫn hài hước.Mặt chữ giống nhau, khác chút xíu về dấu huyền và dấu mũ. Ấy thế là:‘Kẻ làm dâm khấn vái Bà Chúa Thai Sanh.Xin mẹ tròn con vuông, chẳng đặng trai thì đặng gái’. (b., 24.07.1999)Gái làm dâm lại muốn sinh con? ‘Kẻ lâm dâm khấn vái’, trời ạ!Không chút chú ý tới viết hoa hay viết thường, lại lẫn hai dấu thanh huyềnvà hỏi nên cố đạo Alexandre de Rhodes được kết nạp Đảng: ‘nhìn qua sơyếu lý lịch của cố đạo Alexandre de Rhodes ta thấy nhiều điều đáng kínhnể: Người Pháp, gốc Do Thái, sinh 1591, mất 1660, vào Đảng trong năm1624, 4 tháng thông thạo tiếng Việt...’ (GD&TĐ, Từ Yersin..., 20.09.1993).Chúng ta biết ngay đây là lỗi morát. Cụm từ ‘vào Đàng Trong’ ít ngườibiết. Vì vậy, trong lúc tập trung vào bàn phím người đánh máy đã lẫn thànhvào Đảng trong...Chữ này lộn sang chữ kia: mất ghế vì ‘ý đồ chính trị’(!)Trên báo Tuần Tin Tức, số 21 tháng 5.1994, ở trang 10 có một tít in đậm‘Uy tín của dòng họ Nêru - Gandi ở Ấn Độ không phải nhất’. May mà hômsau có đính chính lại: ‘Uy tín của dòng họ ở Ấn Độ không phai nhạt’. Húvía, Ban biên tập không việc gì!Dấy phẩy và chữ i: Trong câu ‘... các nước xã hội chủ nghĩa đó,...’ dấuphẩy đặt sau chữ đó bị sắp nhầm thành chữ i, khi in ra thành ‘... các nướcxã hội chủ nghĩa đói...’Không biết tiếng nước ngoài lại phải sắp chữ tiếng nước ngoài, nên ‘... cólần bản thảo viết l’amiral (đô đốc), thợ sắp chữ nhầm thành l’animal (convật), người sửa bài không phát hiện được, sự việc thành to chuyện. Có aiđó đã suy diễn ra rằng đây là vấn đề ‘chính trị’, quan điểm và tư tưởng chứkhông chỉ là sự sơ xuất! Và người sửa bài đã phải chịu trách nhiệm, bị kỷluật và thay đổi công tác. (Theo nB&CL, Quá nhiều lỗi trên báo chí, 1994)Lầm lẫn những khái niệm quan trọng những lầm lẫn giữa hai từ na ná âmthanh và rất gần Nghĩa dễ dẫn tới những khác biệt quan trọng.Trong bài ‘Xử kín: có thể hay phải làm?’ (b., 18.07.2000) có câu ‘Cũng nhưcon chiên khi được vị linh mục làm phép rửa tội đều đã tường trình hếtmọi lỗi lầm của mình mà tòa buộc vị linh mục ấy ra tòa làm chứng về việcliên quan đến con chiên của mình thì còn ai dám nói lên sự thật để xin tộivới cha?’ Sao lại xin tội với cha? Phải là xưng tội với cha chứ.Hiến pháp hay biến pháp? Trên báo nọ, số 546 (17.07.2010), tác giảNguyên Cẩn viết: ‘Theo GS Phùng Hữu Lan [...] hiến pháp mà ThươngƯởng thực hiện ở đời Tần hiếu Công...’(Tuổi Trẻ Cười, 01.10.2010) Nước Tần thời Xuân Thu - Chiến Quốc saođã có hiến pháp được? Từ đúng là biến pháp - cách gọi tắt của ‘biến phápđồ cường’ (thay đổi chính sách để mưu sự cường thịnh). Đây là chủ trươngnhất quán của Tần Hiếu Công (361 - 338, TCN) do Tả thứ trưởng - chứctướng quốc nước Tần - Thương Ưởng (390-338, TCN) vạch ra kế sáchnày. Dù kế sách của Thương Ưởng làm nước Tần giàu mạnh nhưng ôngcũng bị nhiều người ghét. Khi Tần Hiếu Công chết đi, ít lâu sau ThươngƯởng bị vua mới là Tần huệ Vương xử tử.- Nhiều người cho rằng, Société générale có thể đã biến Kerviel thành vậtthế thân để che giấu nhiều khoản thua lỗ khác. (b., 28.01.2008) Người viếtnhầm ‘tế thần’ thành ‘thế thân’.Lại nữa ‘Sau khi làm lễ thệ sư ở Thọ hạc, Thanh hóa, vua Quang Trung nói:‘Đánh cho sử thi Nam quốc anh hùng chi hữu chủ’. (nhàn đàm, VN,12.03.2011) Câu trên của vua Quang Trung thường được ghi là ‘Đánh chođể sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ’ - đánh cho sử sách biết rằngnước Nam anh hùng là có chủ.Biên tập viên truyền hình điểm báo: ‘Ban Kiểm tra Trung ương tỉnh Quảngngãi...’ (CBS, 26.09.1999) Ở đây đã đọc sai chữ viết tắt T.U và T.ư. Ở cấptỉnh thì phải là ‘Ban Kiểm tra Tỉnh ủy.Từ câu hay hóa câu thườngTrên báo Thủ đô Hà Nội số 10.10.1959 đăng bài thơ Chín mùa trông đợicủa nữ sĩ Ngân Giang, trong đó có khổ thơ:Nhịp tim hòa lẫn nhịp chân điSóng mắt hòa trong sóng quốc kỳLắng bước anh hùng trong khúc nhạcNghe hồn thiêng dân tộc dẫn đường về.Sao trong khổ thơ 7 chữ này, câu cuối lại n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Từ câu sai đến câu hay Cách sử dụng tiếng Việt Sai chính tả Logic trong tiếng Việt Kỹ năng sử dụng tiếng ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Tiếng Việt (Vietnamese Language)
78 trang 32 0 0 -
8 trang 20 0 0
-
7 trang 14 0 0
-
Ebook Từ câu sai đến câu hay: Phần 1
109 trang 12 0 0 -
116 trang 10 0 0
-
116 trang 10 0 0
-
SKKN: Một số biện pháp hướng dẫn học sinh học tốt phân môn tập đọc lớp 3
27 trang 8 0 0 -
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh tích cực học môn Tập làm văn ở lớp 3
18 trang 8 0 0