Thông tin tài liệu:
Nội dung bài thuyết trình trình bày về chấn thương đầu, những triệu chứng của chấn thương đầu và những bước cần làm khi xảy ra chấn thương đầu: gọi dịch vụ cấp cứu y tế, sơ cứu chấn thương đầu đối với những trường hợp chấn thương đầu nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
First aid: Sơ cứu chấn thương đầuFIRST AID: SƠ CỨUCHẤN THƯƠNG ĐẦUBác sĩ Lương Quốc ChínhKhoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch MaiSƠ CỨU CHẤN THƯƠNG ĐẦU• Hầu hết chấn thương đầu thường nhẹ mà khôngcần điều trị nội trú• Tuy nhiên, ngay cả những chấn thương nhẹ có thểgây những triệu chứng mạn tính dai dẳng– Đau đầu– Khó tập trungThường cần phải xa rời các hoạt động bình thường mộtthời gian để nghỉ ngơi đầy đủ mới đảm bảo hồi phục hoàntoànSƠ CỨU CHẤN THƯƠNG ĐẦU• Gọi dịch vụ cấp cứu ytế nếu thấy:– Người lớn:• Chảy máu nhiều vùng đầuhoặc mặt• Rỉ máu hoặc dịch từ mũihoặc tai• Đau đầu nhiều• Thay đổi ý thức trong hơnmột vài giây• Xuất hiện vết xanh tímdưới mắt hoặc sau tai(Battles Sign)• Ngừng thở• Lú lẫnSƠ CỨU CHẤN THƯƠNG ĐẦU• Gọi dịch vụ cấp cứu ytế nếu thấy:– Người lớn:• Mất thăng bằng• Yếu/liệt một tay hoặc chân• Kích thước đồng tử khôngđều• Nói lắp• Co giật– Trẻ em• Bất cứ dấu hiệu nào giốngngười lớn• Khóc dai dẳng• Bỏ bú, bỏ ăn• Thấy khối phồng phíatrước đầu trẻ (sơ sinh)• Nôn nhiều lầnSƠ CỨU CHẤN THƯƠNG ĐẦU• Nếu xảy ra chấnthương đầu nặng– Giữ nạn nhân bất độngcho tới khi nhân viên ytế tới• Đặt nạn nhân nằm xuốngvà để yên tĩnh. Nâng đầuvà vai hơi cao• Không di chuyển nạnnhân nếu không cần thiết• Tránh cử động cổ nạnnhân. Nếu nạn nhân đangđội mũ bảo hiểm, khôngtháo bỏ mũ