Danh mục

Gãy đứt chuỗi cung ứng ngành chế biến rau củ quả thực trạng và giải pháp

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 215.07 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đặt ra mục tiêu nghiên cứu về thực trạng, đánh giá các khó khăn ở thời điểm hiện tại, đưa ra các biện pháp giải quyết vấn đề thúc đẩy chế biến rau quả, bàn thảo những cách liên kết các mắt xích với nhau giữa chuỗi cung ứng ngành nông nghiệp chế biến rau quả, từ đó tập trung phân tích và đánh giá đúng thực trạng chuỗi cung ứng rau quả Việt Nam thông qua các khâu của chuỗi, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng rau quả Việt Nam góp phần bảo đảm sự phát triển bền vững trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gãy đứt chuỗi cung ứng ngành chế biến rau củ quả thực trạng và giải pháp GÃY ĐỨT CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH CHẾ BIẾN RAU CỦ QUẢ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Minh Đạt, Lê Hương Xuân, Trần Hương Giang Viện Kỹ thuật HUTECH, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Võ Trọng Cang TÓM TẮT Bài viết đặt ra mục tiêu nghiên cứu về thực trạng, đánh giá các khó khăn ở thời điểm hiện tại, đưa ra các biện pháp giải quyết vấn đề thúc đẩy chế biến rau quả, bàn thảo những cách liên kết các mắt xích với nhau giữa chuỗi cung ứng ngành nông nghiệp chế biến rau quả, từ đó tập trung phân tích và đánh giá đúng thực trạng chuỗi cung ứng rau quả Việt Nam thông qua các khâu của chuỗi, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng rau quả Việt Nam góp phần bảo đảm sự phát triển bền vững trong bối cảnh hiện nay. Có những tồn tại vẫn chưa được giải quyết. Cụ thể là về tiềm năng cung cấp, vùng nguyên liệu ổn định, năng lực chế biến hạn chế, đầu ra chưa quy hoạch, sản xuất, chế biến, bảo quản sau thu hoạch, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo quản thực phẩm và thiếu nguồn cung ứng các doanh nghiệp chế biến. Sản xuất rau quả đa số là nhỏ lẻ, phân tán, chất lượng không đồng đều. Công nghiệp chế biến trong nông nghiệp còn yếu và thiếu, các chuyên gia cho rằng mặc dù cơ chế chính sách đã ban hành trong hỗ trợ tương đối đầy đủ nhưng đổi mới chậm. Thiết bị cũ, công nghệ kỹ thuật lạc hậu, tốn nhiều nguyên liệu, năng lượng, năng suất thấp, tổn thất sau thu hoạch còn lớn. sách định hướng sắp tới 2025-2030. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tác động đến đời sống, kinh tế, xã hội, làm đứt gãy các chuỗi cung ứng toàn cầu và gây ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất và hoạt động xuất, nhập khẩu, tiêu thụ nông sản; dịch tả lợn châu Phi giảm mạnh nhưng chưa được khống chế hoàn toàn nên gây không ít khó khăn cho tái đàn, tăng đàn; cúm gia cầm. 2 TỔNG QUAN Việt Nam gia nhập, ký kết nhiều FTA, mang đến cơ hội lớn cho xuất khẩu nông sản. Trong 5 năm vừa qua doanh nghiệp các cơ sở chế biến tăng trưởng đột phá với số lượng cơ sở chế biến tăng 1500 so với giai đoạn trước đó. Có gần 70 nhà máy chế biến có quy mô lớn đầu tư cho chế biến được xem là hướng đi đúng đắn để giúp tăng giá trị nông sản và đảm bảo cho tiêu thụ và cũng vì vậy mà đề án phát triển ngành chế biến rau quả đến năm 30 vừa được chính phủ phê duyệt thì mục tiêu đặt ra là trong mười năm tới VN phải đứng thứ 5 thế giới về xuất khẩu rau quả. Và cụ thể là theo đề án này thì năm 2030 kim ngạch xuất khẩu rau quả nước ta phải đạt 8-10 USD, tức gấp 2-3 lần so hiện nay trong đó riêng kim ngạch rau quả chế biến phải chiếm tỷ lệ 1/3 sản lượng rau quả chế biến phải đạt 2 triệu tấn, tăng gấp 226 đôi so với hiện nay. Mục tiêu này là không hề đơn giản vì mỗi năm nông dân việt nam sản xuất được 26 triệu tấn rau củ quả thế nhưng chỉ có 1 tr tấn qua chế biến. Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tăng trên 30% khiến nông dân gặp khó khăn. 3 THỰC TRẠNG Dưới đây là một số sự kiện điểm qua trong thời gian gần đây. 3.1 Đứt gãy chuỗi ứng rau củ quả để chế biến Hải Dương Thời sự VTV tuần trước 8/4 đưa tin.Vùng rau quả trọng điểm của miền Bắc, tại tỉnh Hải Dương. Nằm ở vùng nguyên liệu lớn 52 nghìn hecta rau củ quả của tỉnh Hải Dương công ty Minh Nguyệt có kho xưởng lớn đầu tư gần 70 tỷ đồng, riêng tiền điện trong 12 kho lạnh đã lên đến 200 triệu đồng mỗi tháng, quy mô như vậy nhưng doanh nghiệp vẫn không đủ chỗ để dự trữ cấp đông nông sản giá rẻ. Vậy nên thường xuyên không đáp ứng đủ đơn hàng lớn từ nhiều quốc gia khác nhau. Đầu tư kho lạnh tốn 200m2 trên đất nhà thì tổng con số phải chu hơn 1 tỷ đồng. Tháng nào trữ hàng lại phải thêm tiền điện, điều này khiến cho ngành chế biến phải tiêu thụ khoảng 74 nghìn tấn mỗi năm. Nhưng thực tế chỉ có một hợp tác xã và 10 hộ gia đ nh có khả năng xây kho, xây xưởng, đủ điều kiện chế biến xuất khẩu. Thời gian đưa cà rốt vào cấp đông thì mất 24-30 tiếng. Do thiếu kho cho nên là tốc độ thu hoạch, sơ chế, đóng gói để cung cấp sản lượng theo đơn đặt hàng của bên mua là chưa đáp ứng được. Không đủ tiền làm kho, Hợp tác xã làm nông sản phải thuê nhiều container làm kho tạm để trữ carot, chi phí tiền điện tốn thêm gấp rưỡi so với kho thường nhưng sau đó lại phải mất nhân công bốc dỡ sang kho cấp đông. Bởi vì đơn hàng đặt rất nhiều nên phải thuê thêm rất nhiều container và chi phí 12tr cho chi phí điện. Điều này dẫn đến rất nhiều hệ lụy ảnh hưởng đến giá thành cao sản phẩm không đủ, khó xuất khẩu và đến tay người tiêu dùng trong nước. 3.2 Nhà máy thiếu nguồn cung nguyên liệu ổn định Ngược lại với thực trạng chúng ta lại gặp phải thực trạng tiếp đó là, tại vùng có nhiều nhà máy cũng đang thiếu nguyên liệu nguyên nhân là bởi hầu hết các loại rau quả của chúng ta được sản xuất theo mùa vụ. Nhất là với trái cây, vì vậy nếu không có quy hoạch và sự tính toán cụ thể từ vùng trồng, bảo quản, phương án sản xuất thì việc thừa thiếu nguyên liệu sẽ vẫn là bảo toán chưa có lời giải. Theo thực tế thì nhà máy chế biến nông sản xuất khẩu Hội ũ xây dựng tại Hà Nam từ hàng chục năm trước, Khi đó tỉnh này có chủ trương phát trễn vùng nông sản nguyên liệu lớn. Nhưng từ nhiều năm nay dây chuyền chế biến của doanh nghiệp này chỉ chạy 20% công suất thiết kế từ chỗ 1 năm xuất khẩu 600 container dưa chuột, ngô ngọt chế biến thì nay giảm còn 1/3. Nguyên nhân là do các vùng nguyên liệu tại Hà Nam ngày càng thu nhỏ, nhà máy phải tìm mua nguyên liệu ở nhiều tỉnh xa mà vẫn thiếu trầm trọng và còn phải giải quyết việc chi phí vận chuyển, bao bì, bảo quản kho. Giá xuất khẩu không thay đổi nhưng dẫn đến giá nguyên liệu tăng 30% hầu như doanh nghiệp ko có lãi và gần như lỗ. 227 Trở lại vùng trồng cà rốt xuất khẩu ở Hải Dương thì hiện nay nhiều địa phương đã trồng và cung cấp thêm hàng n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: