GÂY TÊ KHOANG XƯƠNG CÙNG BẰNG BUPIVACAINE VÀ FENTANYL
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 976.88 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gây tê khoang xương cùng được sử dụng rộng rãi ở trẻ em để giảm đau cho các cuộc phẫu thuật vùng dưới rốn. Nghiên cứu này nhằm tìm ra một dung dịch thuốc tê có hiệu quả và an toàn nhất để sử dụng cho trẻ em. Phương pháp: 158 bệnh nhi từ 1 tháng tuổi trở lên và có thể trọng dưới 20 kg được chia ngẫu nhiên vào ba nhóm nghiên cứu. 59 trẻ ở nhóm BF nhận 1ml/kg dung dịch bupivacaine 0,125% + Fentanyl 1ìg/kg; 46 trẻ nhóm B-0,25 nhận 1ml/kg dung dịch bupivacaine 0,25%...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GÂY TÊ KHOANG XƯƠNG CÙNG BẰNG BUPIVACAINE VÀ FENTANYL GÂY TÊ KHOANG XƯƠNG CÙNG BẰNG BUPIVACAINE VÀ FENTANYL TÓM TẮT Gây tê khoang xương cùng được sử dụng rộng rãi ở trẻ em để giảmđau cho các cuộc phẫu thuật vùng dưới rốn. Nghiên cứu này nhằm tìm ramột dung dịch thuốc tê có hiệu quả và an toàn nhất để sử dụng cho trẻ em. Phương pháp: 158 bệnh nhi từ 1 tháng tuổi trở lên và có thể trọngdưới 20 kg được chia ngẫu nhiên vào ba nhóm nghiên cứu. 59 trẻ ở nhómBF nhận 1ml/kg dung dịch bupivacaine 0,125% + Fentanyl 1ìg/kg; 46 trẻnhóm B-0,25 nhận 1ml/kg dung dịch bupivacaine 0,25% và 53 trẻ nhóm B-0,125 nhận 1ml/kg dung dịch bupivacaine 0,125%. Xác định đau trong mổbằng cách theo dõi sự thay đổi về mạch, huyết áp, nhịp thở. Ghi nhận các tácdụng phụ, tai biến, biến chứng. Kết quả: Nhóm BF có hiệu quả giảm đau tương đương nhóm B-0,25(98,3%). Nhóm B-0,125 chỉ đạt 75,5%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê(P= 0,001). Chưa ghi nhận các tai biến, biến chứng trong cả ba nhóm. Kết luận: Dung dịch bupivacaine 0,125% + Fentanyl 1µg/kg có hiệuquả giảm đau tốt và an toàn trong GTKXC cho các phẫu thuật dưới rốn ở trẻem, đặt biệt là trẻ nhũ nhi. ABSTRACT Background: Caudal route is an efficient way of analgesia inchildren. The caudal approach is easy and will cover surgery below theumbilicus. The study is performed to look for the most effective and safeanesthetic solution for caudal bloc in children. Methods: 158 patients more than 1 month and body weight 20 kg orless were randomized to receive three different anesthetic solutions. 59 ptsof BF group were received 1ml/kg of a solution of 0.125% bupivacaine with1ìg/kg fentanyl; 46 pts of B-0.25 group were received 1ml/kg of a solutionof 0.25% bupivacaine and 53 pts of B-0.125 group were provided 0.125%bupivacaine at a dose of 1ml/kg. Pain was determined by the changes ofpulse, bood pressure, respiratory rate. Side effects, accidents, complicationswere also studied. Results: BF group produced analgesia similar to B-0.25 group (98.3%of cases). While, B-0.125 group only provided analgesia in 75.5% of cases.There were statistically significant differences with P=0.0 003 (BF group vsB-0.125 group) and P= 0.001(B-0.25 vs B-0.125). Side effects,complications weren’t noted. Conclusions: Addition fentanyl 1ìg/kg to bupivacaine 0.125%produces a good analgesia effect for surgical procedures below theumbilicus in children. This is a safe anesthetic solution being used forchildren, especially for infants. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian gần đây, vấn đề giảm đau trong và sau mổ được quantâm rất nhiều. Gây tê khoang xương cùng là phương pháp gây tê vùng đãđược sử dụng rộng rãi ở trẻ em, và chứng tỏ được hiệu quả giảm đau cho cácphẫu thuật từ vùng dưới rốn trở xuống. Gây tê khoang xương (GTKXC)cùng phối hợp với gây mê sẽ làm giảm được liều thuốc mê cần thiết, rútngắn thời gian nằm viện, giảm tỷ lệ nhiễm trùng và chi phí chăm sóc trẻ.Tuy nhiên, để giảm bớt các tác dụng bất lợi của thuốc tê và để mở rộng chỉđịnh phưong pháp này cho trẻ sơ sinh, nhũ nhi thì việc nghiên cứu để tìm ramột dung dịch thuốc tê tốt nhất và an toàn nhất là điều cần thiết giúp nângcao kết quả điều trị. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng Các bệnh nhi > 1 tháng tuổi và có thể trọng # 20 kg có chỉ định phẫuthuật từ vùng dưới rốn trở xuống tại BV. Nhi Đồng 1 từ 1/10/2005 –1/5/2006. Tiêu chuẩn chọn bệnh - Mổ chương trình. - Có chỉ định phẫu thuật từ vùng dưới rốn trở xuống. - Được sự đồng ý của thân nhân bệnh nhi. - Không có chống chỉ định của GTKXC và của thuốc têBupivacaine(7). Phương pháp - Phương pháp nghiên cứu: mô tả, tiền cứu, có đối chứng - Cỡ mẫu: 158 bệnh nhi được chia vào ba nhóm Nhóm BF: GTKXC bằng Bupivacaine 0,125% + Fentanyl 1mg/ kg. Nhóm B-0,25: GTKXC bằng Bupivacaine 0,25% đơn thuần. Nhóm B-0,125: GTKXC bằng Bupivacaine 0,125% đơn thuần. Kỹ thuật tiến hành Chuẩn bị bệnh nhi - Bệnh nhi được thăm khám tiền mê thường quy, quan sát vùng da nơisẽ làm tê và khảo sát xương cùng trên lâm sàng. - Đo HA, M, Nhịp thở, SpO2 trước khi gây tê. - Thiết lập đường truyền tĩnh mạch trước khi gây tê. Kỹ thuật gây tê Tiến hành GTKXC sau khi bệnh nhi được gây mê qua mặt nạ (mask)hay qua nội khí quản. Đặt bệnh nhi nằm nghiêng, gập hông. GTKXC bằngkim luồn 24G, đưa kim vào khe cùng hướng về mặt phẳng dọc một góc 40o –60o so với mặt da. Khi kim qua dây chằng cùng cụt, có cảm giác hụt hẫng thìhạ góc kim xuống so với mặt da còn 15o và đưa kim sâu thêm 2mm. Sau đó,để chắc chắn, đưa phần ống nhựa tiến vào thêm 2-3mm. Kiểm tra vị trí kim(phần ống nhựa) ở KXC bằng cách dung bơm tiêm hút ra một cách nhẹ nhàngnhưng không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GÂY TÊ KHOANG XƯƠNG CÙNG BẰNG BUPIVACAINE VÀ FENTANYL GÂY TÊ KHOANG XƯƠNG CÙNG BẰNG BUPIVACAINE VÀ FENTANYL TÓM TẮT Gây tê khoang xương cùng được sử dụng rộng rãi ở trẻ em để giảmđau cho các cuộc phẫu thuật vùng dưới rốn. Nghiên cứu này nhằm tìm ramột dung dịch thuốc tê có hiệu quả và an toàn nhất để sử dụng cho trẻ em. Phương pháp: 158 bệnh nhi từ 1 tháng tuổi trở lên và có thể trọngdưới 20 kg được chia ngẫu nhiên vào ba nhóm nghiên cứu. 59 trẻ ở nhómBF nhận 1ml/kg dung dịch bupivacaine 0,125% + Fentanyl 1ìg/kg; 46 trẻnhóm B-0,25 nhận 1ml/kg dung dịch bupivacaine 0,25% và 53 trẻ nhóm B-0,125 nhận 1ml/kg dung dịch bupivacaine 0,125%. Xác định đau trong mổbằng cách theo dõi sự thay đổi về mạch, huyết áp, nhịp thở. Ghi nhận các tácdụng phụ, tai biến, biến chứng. Kết quả: Nhóm BF có hiệu quả giảm đau tương đương nhóm B-0,25(98,3%). Nhóm B-0,125 chỉ đạt 75,5%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê(P= 0,001). Chưa ghi nhận các tai biến, biến chứng trong cả ba nhóm. Kết luận: Dung dịch bupivacaine 0,125% + Fentanyl 1µg/kg có hiệuquả giảm đau tốt và an toàn trong GTKXC cho các phẫu thuật dưới rốn ở trẻem, đặt biệt là trẻ nhũ nhi. ABSTRACT Background: Caudal route is an efficient way of analgesia inchildren. The caudal approach is easy and will cover surgery below theumbilicus. The study is performed to look for the most effective and safeanesthetic solution for caudal bloc in children. Methods: 158 patients more than 1 month and body weight 20 kg orless were randomized to receive three different anesthetic solutions. 59 ptsof BF group were received 1ml/kg of a solution of 0.125% bupivacaine with1ìg/kg fentanyl; 46 pts of B-0.25 group were received 1ml/kg of a solutionof 0.25% bupivacaine and 53 pts of B-0.125 group were provided 0.125%bupivacaine at a dose of 1ml/kg. Pain was determined by the changes ofpulse, bood pressure, respiratory rate. Side effects, accidents, complicationswere also studied. Results: BF group produced analgesia similar to B-0.25 group (98.3%of cases). While, B-0.125 group only provided analgesia in 75.5% of cases.There were statistically significant differences with P=0.0 003 (BF group vsB-0.125 group) and P= 0.001(B-0.25 vs B-0.125). Side effects,complications weren’t noted. Conclusions: Addition fentanyl 1ìg/kg to bupivacaine 0.125%produces a good analgesia effect for surgical procedures below theumbilicus in children. This is a safe anesthetic solution being used forchildren, especially for infants. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian gần đây, vấn đề giảm đau trong và sau mổ được quantâm rất nhiều. Gây tê khoang xương cùng là phương pháp gây tê vùng đãđược sử dụng rộng rãi ở trẻ em, và chứng tỏ được hiệu quả giảm đau cho cácphẫu thuật từ vùng dưới rốn trở xuống. Gây tê khoang xương (GTKXC)cùng phối hợp với gây mê sẽ làm giảm được liều thuốc mê cần thiết, rútngắn thời gian nằm viện, giảm tỷ lệ nhiễm trùng và chi phí chăm sóc trẻ.Tuy nhiên, để giảm bớt các tác dụng bất lợi của thuốc tê và để mở rộng chỉđịnh phưong pháp này cho trẻ sơ sinh, nhũ nhi thì việc nghiên cứu để tìm ramột dung dịch thuốc tê tốt nhất và an toàn nhất là điều cần thiết giúp nângcao kết quả điều trị. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng Các bệnh nhi > 1 tháng tuổi và có thể trọng # 20 kg có chỉ định phẫuthuật từ vùng dưới rốn trở xuống tại BV. Nhi Đồng 1 từ 1/10/2005 –1/5/2006. Tiêu chuẩn chọn bệnh - Mổ chương trình. - Có chỉ định phẫu thuật từ vùng dưới rốn trở xuống. - Được sự đồng ý của thân nhân bệnh nhi. - Không có chống chỉ định của GTKXC và của thuốc têBupivacaine(7). Phương pháp - Phương pháp nghiên cứu: mô tả, tiền cứu, có đối chứng - Cỡ mẫu: 158 bệnh nhi được chia vào ba nhóm Nhóm BF: GTKXC bằng Bupivacaine 0,125% + Fentanyl 1mg/ kg. Nhóm B-0,25: GTKXC bằng Bupivacaine 0,25% đơn thuần. Nhóm B-0,125: GTKXC bằng Bupivacaine 0,125% đơn thuần. Kỹ thuật tiến hành Chuẩn bị bệnh nhi - Bệnh nhi được thăm khám tiền mê thường quy, quan sát vùng da nơisẽ làm tê và khảo sát xương cùng trên lâm sàng. - Đo HA, M, Nhịp thở, SpO2 trước khi gây tê. - Thiết lập đường truyền tĩnh mạch trước khi gây tê. Kỹ thuật gây tê Tiến hành GTKXC sau khi bệnh nhi được gây mê qua mặt nạ (mask)hay qua nội khí quản. Đặt bệnh nhi nằm nghiêng, gập hông. GTKXC bằngkim luồn 24G, đưa kim vào khe cùng hướng về mặt phẳng dọc một góc 40o –60o so với mặt da. Khi kim qua dây chằng cùng cụt, có cảm giác hụt hẫng thìhạ góc kim xuống so với mặt da còn 15o và đưa kim sâu thêm 2mm. Sau đó,để chắc chắn, đưa phần ống nhựa tiến vào thêm 2-3mm. Kiểm tra vị trí kim(phần ống nhựa) ở KXC bằng cách dung bơm tiêm hút ra một cách nhẹ nhàngnhưng không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 182 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0