Gãy xương hàm dưới và bước đầu ứng dụng điều trị bằng nẹp vít tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.80 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 99 bệnh nhân gãy xương hàm dưới được điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên với mục tiêu xác định đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, phân loại và nhận xét bước đầu điều trị gãy xương hàm dưới bằng nẹp vít.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gãy xương hàm dưới và bước đầu ứng dụng điều trị bằng nẹp vít tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái NguyênGÃY XƢƠNG HÀM DƢỚI VÀ BƢỚC ĐẦU ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ BẰNG NẸP VÍTTẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊNLê Thị Thu Hằng, Hoàng Tiến CôngTrường Đại học Y Dược – Đại học Thái NguyênTÓM TẮTNghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 99 bệnh nhân gãy xương hàm dưới được điều trịtại khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên với mục tiêu xác định đặcđiểm dịch tễ học lâm sàng, phân loại và nhận xét bước đầu điều trị gãy xương hàm dưới bằng nẹpvít. Các thông tin được thu thập dựa vào mẫu bệnh án nghiên cứu thiết kế sẵn. Kết quả nghiên cứuchỉ ra rằng, gãy xương hàm dưới chủ yếu gặp ở nam (88,9%), ở nhóm tuổi 21-40 (53,5%). Nguyênnhân thường gặp là tai nạn giao thông (75,8%) đặc biệt là tai nạn xe máy. Đa số bệnh nhân gãyxương 1 đường (78,8%). Bên cạnh đó, vị trí gãy gặp nhiều nhất là vùng cằm (39,4%) và cànhngang (37,4%). Ứng dụng phương pháp điều trị kết hợp xương bằng nẹp vít được thực hiện cho36,4% bệnh nhân, đặc biệt là vị trí gãy ở cành ngang. Liên quan giữa phương pháp và thời gianđiều trị tại viện có ý nghĩa thống kê với p0,05 0,004** ANOVANhững trường hợp gãy xương ổ răng chủ yếuđược điều trị bảo tồn (33,3%) và dùng chỉthép (46,7%). Sự khác biệt về phương phápđiều trị trong gãy xương ổ răng có ý nghĩathống kê với p=0,042. Trong điều trị gãyxương ở vị trí cành ngang, số ca áp dụng nẹp89(01)/1: 264 - 269vít và chỉ thép tương đương nhau, cùng chiếmgần một nửa. Đối với điều trị những trườnghợp vị trí gãy ở vùng cằm, góc hàm và cổ lồicầu, sử dụng chỉ thép dường như được chỉđịnh rộng rãi hơn. Kết quả nghiên cứu đã thểhiện rõ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khiso sánh việc chỉ định các phương pháp điềutrị trong gãy mỏm vẹt (p=0,004). Một nửa catrong số này được chỉ định điều trị bảo tồn.Chỉ định dung nẹp viet và chỉ thép là nhưnhau, cùng chiếm ¼ số ca.BÀN LUẬNTrong tất cả các ca nhập viện do gãy xươnghàm dưới thì gần một nửa số bệnh nhân thuộcnhóm tuổi 21- 40. Đây là nhóm tuổi thườngtham gia giao thông nhiều và có thể là laođộng chủ yếu trong gia đình. Tiếp theo lànhóm tuổi 11-20, có thể do đây là tuổi đi họcnên tham gia giao thông hàng ngày, tuy nhiênsự hiểu biết và ý thức khi tham gia giao thôngcó lẽ là nguyên nhân dẫn đến các tai nạn. Hơnnữa, hầu hết các trường hợp là nam. Các kếtquả này cũng phù hợp với kết quả của các tácgiả trong nước và nước ngoài như Phạm VănLiệu, Trịnh Hồng Mỹ, Kerim O, Michael[6,8,11,15].Trong các nguyên nhân gây gãy xương hàmdưới, tai nạn giao thông chiếm tỉ lệ cao nhất(75,8%). Trong đó, tai nạn xe máy gây nên làchủ yếu. Ở Thái Nguyên, xe máy là phươngtiện giao thông phổ biến. Tình trạng phóngnhanh vượt ẩu không chú ý đến an toàn giaothông của những người điều khiển phươngtiện này đã khiến cho tai nạn giao thông hayxảy ra. Nghiên cứu của Phạm Văn Liệu, VũBắc Hải, Nguyễn Quang Hải cũng cho kếtquả tương tự [6,3]Trong các vị trí gãy xương hàm dưới, gãyvùng cằm và cành ngang chiếm tỉ lệ cao nhất,điều này cũng phù với nghiên cứu ở HảiPhòng và TP Hồ Chí Minh [1,6]. Tỷ lệ các vịtrí gãy xương hàm dưới của một sô nghiêncứu ở nước ngoài như Killey HC, MartinsMM [12,14] tuy có khác nhau nhưng sự khácbiệt này nằm trong giới hạn nhất định. Ởnghiên cứu này, tỷ lệ vị trí gãy xương hàmSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn267Lê Thị Thu Hằng và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆdưới có khác với các tác giả nước ngoài nhưtỷ lệ gãy lồi cầu chúng tôi gặp 14,1% trongkhi đó các tác giả khác gặp rất cao như LeonAA 29,1%, Killey HC 36% [12,13]. Có lẽ dotính chất thương tổn luôn phụ thuộc vàonguyên nhân gây chấn thương, hướng đi vàcường độ của lực tác động gây chấn thương.Nước ta nguyên nhân chủ yếu gây nên gãyxương hàm dưới là tai nạn giao thông và xemáy là phương tiện được người dân sử dụngphổ biến hàng ngày. Khi tai nạn xảy ra, ngườingồi trên xe sẽ bị té xuống đất, sang bên phảihoặc bên trái theo lực quán tính và vùng cằm,cành ngang xương hàm dưới sẽ bị va chạmxuống đất trước tiên. Trong khi đó tai nạngiao thông do xe hơi khi xảy ra thì người láixe dễ va vào bảng hộp số của xe nên lực tácđộng mạnh vào vùng cằm gây nên gãy vùngcằm và lồi cầu.Về số lượng đường gãy, chủ yếu là gãy 1đường, tiếp theo là 2 đường, rất ít trường hợpgãy 3 đường. Kết quả này phù hợp với kết quảtrong nghiên cứu của Nguyễn Quang Hải [3]Trong nghiên cứu này, triệu chứng nổi bật củagãy xương hàm dưới là đau tại chỗ, sưng nề,há miệng hạn chế, khớp căn hở. Điều này phùhợp với những triệu chứng của gãy xươnghàm dưới đã được ghi trong y văn [2, 10].Tuy nhiên, tỉ lệ biến dạng cung răng gặptương đôi ít trong nghiên cứu này.Nhìn chung, trong các phương pháp điều trị,việc sử dụng nẹp vít và chỉ thép được sử dụnggần như tương đương nhau. Việc áp dụng nẹpvít vào điều trị gãy xương hàm dưới ởBVĐKTƢ Thái Nguyên bước đầu như vậy làtươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gãy xương hàm dưới và bước đầu ứng dụng điều trị bằng nẹp vít tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái NguyênGÃY XƢƠNG HÀM DƢỚI VÀ BƢỚC ĐẦU ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ BẰNG NẸP VÍTTẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊNLê Thị Thu Hằng, Hoàng Tiến CôngTrường Đại học Y Dược – Đại học Thái NguyênTÓM TẮTNghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 99 bệnh nhân gãy xương hàm dưới được điều trịtại khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên với mục tiêu xác định đặcđiểm dịch tễ học lâm sàng, phân loại và nhận xét bước đầu điều trị gãy xương hàm dưới bằng nẹpvít. Các thông tin được thu thập dựa vào mẫu bệnh án nghiên cứu thiết kế sẵn. Kết quả nghiên cứuchỉ ra rằng, gãy xương hàm dưới chủ yếu gặp ở nam (88,9%), ở nhóm tuổi 21-40 (53,5%). Nguyênnhân thường gặp là tai nạn giao thông (75,8%) đặc biệt là tai nạn xe máy. Đa số bệnh nhân gãyxương 1 đường (78,8%). Bên cạnh đó, vị trí gãy gặp nhiều nhất là vùng cằm (39,4%) và cànhngang (37,4%). Ứng dụng phương pháp điều trị kết hợp xương bằng nẹp vít được thực hiện cho36,4% bệnh nhân, đặc biệt là vị trí gãy ở cành ngang. Liên quan giữa phương pháp và thời gianđiều trị tại viện có ý nghĩa thống kê với p0,05 0,004** ANOVANhững trường hợp gãy xương ổ răng chủ yếuđược điều trị bảo tồn (33,3%) và dùng chỉthép (46,7%). Sự khác biệt về phương phápđiều trị trong gãy xương ổ răng có ý nghĩathống kê với p=0,042. Trong điều trị gãyxương ở vị trí cành ngang, số ca áp dụng nẹp89(01)/1: 264 - 269vít và chỉ thép tương đương nhau, cùng chiếmgần một nửa. Đối với điều trị những trườnghợp vị trí gãy ở vùng cằm, góc hàm và cổ lồicầu, sử dụng chỉ thép dường như được chỉđịnh rộng rãi hơn. Kết quả nghiên cứu đã thểhiện rõ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khiso sánh việc chỉ định các phương pháp điềutrị trong gãy mỏm vẹt (p=0,004). Một nửa catrong số này được chỉ định điều trị bảo tồn.Chỉ định dung nẹp viet và chỉ thép là nhưnhau, cùng chiếm ¼ số ca.BÀN LUẬNTrong tất cả các ca nhập viện do gãy xươnghàm dưới thì gần một nửa số bệnh nhân thuộcnhóm tuổi 21- 40. Đây là nhóm tuổi thườngtham gia giao thông nhiều và có thể là laođộng chủ yếu trong gia đình. Tiếp theo lànhóm tuổi 11-20, có thể do đây là tuổi đi họcnên tham gia giao thông hàng ngày, tuy nhiênsự hiểu biết và ý thức khi tham gia giao thôngcó lẽ là nguyên nhân dẫn đến các tai nạn. Hơnnữa, hầu hết các trường hợp là nam. Các kếtquả này cũng phù hợp với kết quả của các tácgiả trong nước và nước ngoài như Phạm VănLiệu, Trịnh Hồng Mỹ, Kerim O, Michael[6,8,11,15].Trong các nguyên nhân gây gãy xương hàmdưới, tai nạn giao thông chiếm tỉ lệ cao nhất(75,8%). Trong đó, tai nạn xe máy gây nên làchủ yếu. Ở Thái Nguyên, xe máy là phươngtiện giao thông phổ biến. Tình trạng phóngnhanh vượt ẩu không chú ý đến an toàn giaothông của những người điều khiển phươngtiện này đã khiến cho tai nạn giao thông hayxảy ra. Nghiên cứu của Phạm Văn Liệu, VũBắc Hải, Nguyễn Quang Hải cũng cho kếtquả tương tự [6,3]Trong các vị trí gãy xương hàm dưới, gãyvùng cằm và cành ngang chiếm tỉ lệ cao nhất,điều này cũng phù với nghiên cứu ở HảiPhòng và TP Hồ Chí Minh [1,6]. Tỷ lệ các vịtrí gãy xương hàm dưới của một sô nghiêncứu ở nước ngoài như Killey HC, MartinsMM [12,14] tuy có khác nhau nhưng sự khácbiệt này nằm trong giới hạn nhất định. Ởnghiên cứu này, tỷ lệ vị trí gãy xương hàmSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn267Lê Thị Thu Hằng và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆdưới có khác với các tác giả nước ngoài nhưtỷ lệ gãy lồi cầu chúng tôi gặp 14,1% trongkhi đó các tác giả khác gặp rất cao như LeonAA 29,1%, Killey HC 36% [12,13]. Có lẽ dotính chất thương tổn luôn phụ thuộc vàonguyên nhân gây chấn thương, hướng đi vàcường độ của lực tác động gây chấn thương.Nước ta nguyên nhân chủ yếu gây nên gãyxương hàm dưới là tai nạn giao thông và xemáy là phương tiện được người dân sử dụngphổ biến hàng ngày. Khi tai nạn xảy ra, ngườingồi trên xe sẽ bị té xuống đất, sang bên phảihoặc bên trái theo lực quán tính và vùng cằm,cành ngang xương hàm dưới sẽ bị va chạmxuống đất trước tiên. Trong khi đó tai nạngiao thông do xe hơi khi xảy ra thì người láixe dễ va vào bảng hộp số của xe nên lực tácđộng mạnh vào vùng cằm gây nên gãy vùngcằm và lồi cầu.Về số lượng đường gãy, chủ yếu là gãy 1đường, tiếp theo là 2 đường, rất ít trường hợpgãy 3 đường. Kết quả này phù hợp với kết quảtrong nghiên cứu của Nguyễn Quang Hải [3]Trong nghiên cứu này, triệu chứng nổi bật củagãy xương hàm dưới là đau tại chỗ, sưng nề,há miệng hạn chế, khớp căn hở. Điều này phùhợp với những triệu chứng của gãy xươnghàm dưới đã được ghi trong y văn [2, 10].Tuy nhiên, tỉ lệ biến dạng cung răng gặptương đôi ít trong nghiên cứu này.Nhìn chung, trong các phương pháp điều trị,việc sử dụng nẹp vít và chỉ thép được sử dụnggần như tương đương nhau. Việc áp dụng nẹpvít vào điều trị gãy xương hàm dưới ởBVĐKTƢ Thái Nguyên bước đầu như vậy làtươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Gãy xương hàm dưới Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Răng Hàm Mặt Điều trị gãy xương hàm dưới Chấn thương hàmTài liệu liên quan:
-
Giáo trình -Răng hàm mặt-chương 4
6 trang 30 0 0 -
Giáo trình -Răng hàm mặt-chương 6
12 trang 28 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Răng hàm mặt: Hiệu quả của chẩn đoán sâu răng giai đoạn sớm bằng phương pháp học máy
201 trang 28 0 0 -
Giáo trình -Răng hàm mặt-chương 9
4 trang 27 0 0 -
Giáo trình Răng hàm mặt: Phần 1
56 trang 25 0 0 -
Giáo trình Răng hàm mặt: Phần 2
55 trang 25 0 0 -
Bài giảng Răng - Hàm - Mặt: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
51 trang 24 0 0 -
Thực phẩm giúp tạm biệt hàm răng xấu xí
4 trang 21 0 0 -
27 trang 21 0 0
-
6 trang 21 0 0