Giá trị của chỉ số sốc và chỉ số sốc cải tiến trong tiên lượng tử vong trong bệnh viện ở bệnh nhân chấn thương nặng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị của chỉ số sốc và chỉ số sốc cải tiến trong tiên lượng tử vong trong bệnh viện ở bệnh nhân chấn thương nặngNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ SỐC VÀ CHỈ SỐ SỐC CẢI TIẾN TRONG TIÊN LƯỢNG TỬ VONG TRONG BỆNH VIỆN Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG NẶNG Tôn Thanh Trà*, Phạm Thị Ngọc Thảo**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Chấn thương nặng là bệnh cảnh thường gặp tại khoa Cấp cứu với tỷ lệ tử vong còn khá caokhoảng 25 - 50% tùy mức độ nặng. Chỉ số sốc (shock Index: SI) và chỉ số sốc cải tiến (Modified shock index: MSI)được sử dụng để tiên lượng nguy cơ tử vong trong bệnh viện ở bệnh nhân chấn thương nặng, sốc chấn thương ởcác nước. Tuy nhiên giá trị của các thang điểm này như thế nào ở những bệnh nhân chấn thương nặng ở ViệtNam với phần lớn nguyên nhân là do tai nạn giao thông và kèm chấn thương sọ não. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu của chỉ số sốc và chỉ số sốc cải tiến trong tiên lượng tửvong trong bệnh viện ở bệnh nhân chấn thương nặng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu những bệnh nhân chấnthương nặng (ISS ≥ 16) vào khoa Cấp cứu, bệnh viện Chợ Rẫy từ ngày 01/01/2017 đến ngày 30 tháng 6 năm2017. Kết quả: Có 259 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu. Tuổi trung bình là 38,4 ± 25,4, tỷ lệ nam/nữ là 3,8/1;nguyên nhân chấn thương chủ yếu là do tai nạn giao thông khi đi xe gắn máy. Tỷ lệ chấn thương sọ não là77,2%. Tỷ lệ tử vong trong bệnh viện là 47,9%. Chỉ số sốc và chỉ số sốc cải tiến không có giá trị tiên lượng tửvong trong bệnh viện ở những bệnh nhân chấn thương nặng. Tuy nhiên, ở nhóm bệnh nhân không có chấnthương sọ não, MSI có giá trị tiên lượng tử vong trong bệnh viện. Tại điểm cắt MSI = 1,8; MSI có độ nhạy 0,75;độ đặc hiệu 0,81 và diện tích dưới đường cong AUC = 79,7%. Kết luận: Chỉ số sốc và chỉ số sốc cải tiến không có có giá trị tiên lượng tử vong trong bệnh viện ở bệnh nhânchấn thương nặng. Tuy nhiên, chỉ số sốc cải tiến có giá trị tiên lương ở nhóm bệnh nhân không có chấn thương sọnão khi phân tích dưới nhóm. Từ khóa: Chỉ số sốc, chỉ số sốc cải tiến, tử vong trong bệnh viện, chấn thương nặng.ABSTRACT SHOCK INDEX AND MODIFIED SHOCK INDEX AS MORTALITY PREDICTORS FOR SEVERE TRAUMA PATIENTS Ton Thanh Tra, Pham Thi Ngoc Thao * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 70 - 74 Background: Severe trauma patients were the high risk mortality population. The mortality rate is still ashigh as 25 - 50% according their severity. SI and MSI were used to predict in-hospital mortality for traumapatients in many researches. However, the value of SI and MSI for in-hospital mortality prediction for Vietnamesesevere trauma patients was not well studied. Objectives: To determine the SI, MSI for in-hospital mortality prediction in severe trauma patients Methods and participants: A prospective cohort study was done at Cho Ray hospital from 01/01/2017 to* Khoa Cấp cứu, bệnh viện Chợ Rẫy** Bộ môn Hồi sức – Cấp cứu – Chống độc, Đại học Y Dược, Thành phố Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: ThS.BS. Tôn Thanh Trà ĐT: 0903673451 Email: tonthanhtra@yahoo.com74 Chuyên Đề Nội KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học30/06/2017. Trauma patients to Emergency department with ISS ≥ 16 were enrolled. Results: There were 259 severe trauma patients enrolled. The mean age was 38.4 ± 25.4; male to female was3.8/1. The traumatic brain injury was 77.2%. The in-hospital mortality rate was 47.9%. SI and MSI were notmortality predictors in this group of patients. However, the subgoup of non-brain traumatic patients, MSI was agood mortality predictor. At the MSI cutoff at 1.8, the sensitivity was 0.75, specificity was 0.81 and AUC was79.7%. Conclusions: Both SI and MSI were not in-hospital mortality predictors for severe trauma patients. In non-brain traumatic injury, MSI was a good mortality predictor in subgroup analysis. Keywords: SI. MSI, in-hospital mortality, severe traumaĐẶT VẤN ĐỀ của SI và MSI trong tiên lượng kết cục tử vong bệnh viện. Dùng đường cong ROC xác định Chấn thương nặng là bệnh cảnh thường gặp thang điểm có giá trị tốt hơn.tại khoa Cấp cứu với tỷ lệ tử vong còn khá caokhoảng 25 - 50% tùy mức độ nặng(4,5). Xác định KẾT QUẢcác dấu hiệu có giá trị tiên lượng tử vong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Chỉ số sốc Chỉ số sốc cải tiến Tử vong trong bệnh viện Chấn thương nặngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 212 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 198 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 186 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 186 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 180 0 0 -
6 trang 179 0 0
-
Khảo sát động mạch cảnh bằng siêu âm mạch máu ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2
5 trang 174 0 0 -
6 trang 173 0 0
-
10 trang 171 0 0
-
4 trang 169 0 0
-
8 trang 168 0 0
-
14 trang 167 0 0
-
7 trang 167 0 0
-
6 trang 164 0 0