Danh mục

Giá trị giáo dục của truyện cổ Grimm và Andersen trong chương trình tiếng Việt cấp tiểu học

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 445.37 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu giá trị giáo dục từ hệ thống truyện cổ này, sẽ mở ra những hướng nghiên cứu ứng dụng có ý nghĩa trong việc nuôi dưỡng và định hướng nhân cách trẻ thơ. Bài báo sẽ đi tìm những giá trị giáo dục mà hai tuyển tập truyện cổ này mang lại: Nhận thức, thẩm mĩ, đạo đức, bồi dưỡng năng lực cảm thụ Văn - Tiếng Việt, cũng như những kĩ năng cần có của người giáo viên Tiểu học để có thể khai thác tối đa các giá trị trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị giáo dục của truyện cổ Grimm và Andersen trong chương trình tiếng Việt cấp tiểu họcGIÁ TRỊ GIÁO DỤC CỦA TRUYỆN CỔ GRIMM VÀ ANDERSENTRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌCHOÀNG HỮU PHƯỚCKhoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm - Đại học HuếTóm tắt: Truyện cổ Andersen và Grimm được coi là một trong những nềntảng văn hóa của phương Tây, vì lẽ đó, các tác phẩm này được đưa vào khánhiều trong nhà trường Tiểu học của Việt Nam. Nghiên cứu giá trị giáo dụctừ hệ thống truyện cổ này, sẽ mở ra những hướng nghiên cứu ứng dụng có ýnghĩa trong việc nuôi dưỡng và định hướng nhân cách trẻ thơ. Bài báo sẽ đitìm những giá trị giáo dục mà hai tuyển tập truyện cổ này mang lại: Nhậnthức, thẩm mĩ, đạo đức, bồi dưỡng năng lực cảm thụ Văn - Tiếng Việt, cũngnhư những kĩ năng cần có của người giáo viên Tiểu học để có thể khai tháctối đa các giá trị trên.Từ khóa: giá trị giáo dục, truyện cổ Grimm, truyện cổ Andersen, tiểu học1. VỀ NHỮNG TRUYỆN CỔ CỦA GRIMM VÀ ANDERSEN CÓ MẶT TRONGNHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC VIỆT NAM HIỆN HÀNH1.1. Thống kêTrên tư liệu Sách giáo khoa, Tài liệu bổ sung cho phân môn kể chuyện được sử dụngtrong chương trình Tiểu học môn Tiếng Việt, chúng tôi thống kê các truyện được phỏngtheo truyện cổ Grimm và truyện cổ Andersen như sau:STTTÊN TRUYỆNSÁCHPHÂN MÔNTRUYỆN CỔ GRIMM1Cô bé quàng khăn đỏTiếng Việt 1Kể chuyện2Dê con nghe lời mẹTiếng Việt 1Kể chuyện3Anh chàng ngốc và con ngỗng vàngTiếng Việt 1Kể chuyệnChú mèo đi hiaTruyện đọc lớp 4 (Tài liệu bổsung cho phân môn KC lớp 4) Kể chuyệnMột đòn chết bảyTruyện đọc lớp 4 (Tài liệu bổsung cho phân môn KC lớp 4) Kể chuyệnCô bé lọ lemTruyện đọc lớp 4 (Tài liệu bổsung cho phân môn KC lớp 4) Kể chuyệnNàng Bạch Tuyết và bảy chú lùnTruyện đọc lớp 3 - CCGD4567Kể chuyệnTRUYỆN CỔ ANDERSENTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 01(41)/2017: tr. 39-44Ngày nhận bài: 07/9/2016; Hoàn thành phản biện: 19/9/2016; Ngày nhận đăng: 07/4/2017HOÀNG HỮU PHƯỚC408Cô chủ không biết quý tình bạnTiếng Việt 1Kể chuyện9Chim sơn ca và bông cúc trắngTiếng Việt 2Tập đọc10 Người mẹTiếng Việt 3Tập đọc11 Con vịt xấu xíTiếng Việt 4Kể chuyện12 Cô bé bán diêmTruyện đọc lớp 4 (Tài liệu bổKể chuyệnsung cho phân môn KC lớp 4)13 Chú lính chì dũng cảmTruyện đọc lớp 4 (Tài liệu bổKể chuyệnsung cho phân môn KC lớp 4)14 Chim họa miTruyện đọc lớp 4 (Tài liệu bổKể chuyệnsung cho phân môn KC lớp 4)15 Công chúa và hạt đậuTruyện đọc lớp 4 (Tài liệu bổKể chuyệnsung cho phân môn KC lớp 4)Theo chúng tôi thống kê, trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học có 36 truyện cổ đượcđưa vào giảng dạy. Trong đó truyện cổ Grimm có 7 tác phẩm, truyện cổ Andersen có 8tác phẩm, chiếm gần 50% tổng số tác phẩm là truyện cổ được khảo sát. Điều đó đủ chota thấy truyện cổ Grimm và Andersen được đánh giá rất cao về mặt nghệ thuật lẫn mặtgiáo dục đối với học sinh Tiểu học.Trong chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học, truyện cổ Grimm và truyện cổ Andersen nóichủ yếu được sử dụng trong phân môn Kể chuyện.1.2. Ý nghĩa giáo dục đối với học sinh Tiểu học thông qua việc dạy các phân môncó truyện cổ Andersen và Grimm1.2.1. Giáo dục nhận thứcNhững câu truyện cổ này giúp trẻ nhận thức được một thời quá khứ đã xa, với vẻ lộnglẫy, hào hoa của những tòa lâu đài tráng lệ, những công chúa hoàng tử xúng xính trongcác dạ vũ trang hoàng lộng lẫy (cô bé lọ lem, Bạch tuyết và bảy chú lùn,..), với cả nhữngnét sinh hoạt đời thường của thị dân thời xa xưa (chàng ngốc và con ngỗng vàng, mộtđòn chết bảy, cô bé bán diêm...). Từ đó, truyện cổ không chỉ giúp các em nhận thứcđược thế giới, phát triển trí tưởng tượng, mà qua đó, còn làm giàu trí tuệ, vốn sống chohọc sinh.Có thể nói, các truyện cổ được lựa chọn để đưa vào chương trình Tiều học đều thể hiệnđược những mong ước thiết tha và hệ trọng về một thế gới tràn ngập tình thương yêu giữacon người với con người (Cô bé bán diêm, Bạch tuyết và bảy chú lùn, Cô bé lọ lem), giữacon người với loài vật, đồ vật (Chim sơn ca và bông hoa cúc trắng, Chim họa mi,...) quátrình tư duy của học sinh Tiểu học sẽ được nâng cao dần đến một lúc nào đó trẻ đủ kiếnthức để hiểu rằng: Truyện cổ là sự khao khát của loài người, mơ ước thoát khỏi những bếtắc thực tại đang có. Như vậy, trẻ đã có quá trình thay đổi về nhận thức. Quá trình tìmhiểu, lý giải và kết luận về thế giới xung quanh có sự thay đổi theo thời gian.GIÁ TRỊ GIÁ DỤC CỦA TRUYỆN CỔ GRIMM VÀ ANDERSEN...411.2.2. Giáo dục đạo đứcNhân cách của học sinh Tiểu học không phải sinh ra đã có sẵn, nó được hình thành vàphát triển thông qua nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố giáo dục là quan trọng (cùng vớimôi trường hoạt động giao tiếp và yếu tố bẩm sinh) góp phần hoàn thiện nhân cách chohọc sinh. Tiếp xúc với các tác phẩm, các em sẽ nhận biết được những giá trị và phi giátrị. Đặc biệt, học sinh nhận biết được lẽ phải, trái, chính, tà, thiện, ác, tốt, xấu,… N ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: