Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo qua quy trình đánh giá thực kết quả học tập của sinh viên ở trường Đại học Tân Trào
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.33 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểm tra và đánh giá là một khâu quan trọng trong quá trình đào tạo ở đại học. Bài viết trình bày các nội dung chính về công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học Tân Trào. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo qua quy trình đánh giá thực kết quả học tập của sinh viên ở trường Đại học Tân TràoVJETạp chí Giáo dục, Số 424 (Kì 2 - 2/2018), tr 1-5GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠOQUA QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ THỰC KẾT QUẢ HỌC TẬPCỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀOTrần Thị Tua - Trường Đại học Tân TràoNgày nhận bài: 15/01/2018; ngày sửa chữa: 22/01/2018; ngày duyệt đăng: 23/01/2018.Abstract: Testing and assessment is considered as an important part of the training process ingeneral and university training in particular. To evalutate exactly the competence of learners andencourage them to get the great achievements in their lives, testing and assessment must beimplemented towards the authentic assessment process. In recent years, the authentic assessmentprocess has been applied to assess the students’ learning results at Tan Trao University. Initially,the authentic assessment process has changed the perception of teachers and students and it is alsoone of the important solutions to improve the quality of teaching - learning at Tan Trao University.Keywords: Assessment, authentic assessment, improvement of training quality.1. Mở đầuHiện nay, nền giáo dục đại học Việt Nam đang tiếnhành một quá trình đào tạo mang tính hàn lâm, khôngtạo ra sự khát khao trong học tập để có thể cho ratrường những công dân của thế kỉ XXI. Trong quátrình đào tạo ấy, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập- một khâu trọng yếu chỉ được tiến hành thông quanhững hình thức truyền thống như các câu hỏi trắcnghiệm khách quan (TNKQ) hoặc trắc nghiệm tự luận(TNTL). Những bài kiểm tra - đánh giá kiểu này chỉđòi hỏi sinh viên (SV) miêu tả lại những sự kiện riêngrẽ, hiếm khi yêu cầu SV vận dụng những kiến thức đãhọc vào một tình huống thực trong cuộc sống; kết quảlà nguồn nhân lực được đào tạo trong bối cảnh nhưvậy không có khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH trong kỉ nguyên hội nhập kinh tế thế giới.Thực tế, quá trình đào tạo đại học ở Việt Nam (trongđó có Trường Đại học (ĐH) Tân Trào) còn có những hạnchế nhất định, việc dạy học còn nặng về trang bị lí thuyếtvà coi nhẹ thực hành, việc kiểm tra và đánh giá kết quảhọc tập của SV chủ yếu dừng lại ở mức độ tái tạo tri thứcmà chưa chú trọng tới việc đánh giá những kĩ năng thựchành của SV. Kết quả là hàng loạt SV khi ra trường cònthiếu tính thực tiễn, xa rời thực tế.Ý thức được điều đó, Trường ĐH Tân Trào đã bướcđầu quan tâm đến việc dạy học phải đặc biệt chú ý giúpSV phát triển những kĩ năng, những năng lực trong cuộcsống thực, trong bối cảnh thực và yêu cầu SV khi tốtnghiệp phải thể hiện được những năng lực được đánh giáthông qua các bài kiểm tra, bài thi bằng các sảnphẩm thực.Bài viết trình bày một số giải pháp nâng cao chấtlượng đào tạo qua quy trình đánh giá thực kết quả họctập của SV ở Trường ĐH Tân Trào.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Lí luận chung về đánh giá2.1.1. Đánh giáTheo [1], đánh giá là sự thu thập thông tin một cáchhệ thống về thực trạng của đối tượng được đánh giá, từđó đưa ra những nhận định xác thực dựa trên cơ sở cácthông tin thu được, làm cơ sở cho việc đề xuất nhữngbiện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.2.1.2. Đánh giá trong giáo dụcTheo [2], đánh giá trong giáo dục là quá trình tiếnhành có hệ thống bao gồm sự mô tả định tính hay địnhlượng những kết quả đạt được và so sánh với mục tiêugiáo dục đã xác định.2.1.3. Đánh giá truyền thống và đánh giá thực2.1.3.1. Đánh giá truyền thốngCó nhiều hình thức đánh giá mà các giảng viênthường sử dụng để đánh giá kết quả học tập của SV. Có2 hình thức chính là các bài thi TNKQ và TNTL. Các bàithi dùng câu hỏi TNKQ chỉ yêu cầu SV chọn câu trả lờiđúng trong các phương án đưa ra (hoặc 1 vài hình thứckhác như điền khuyết, ghép đôi...). Các câu hỏi TNKQthường chỉ kiểm tra được các kĩ năng tư duy bậc thấp (táihiện, vận dụng).Các bài TNTL cũng là hình thức đánh giá được dùngkhá phổ biến. Câu hỏi tự luận yêu cầu SV phải tự viết câutrả lời trong một giới hạn từ nhất định (câu trả lời ngắnhoặc bài luận ngắn - essay). Hình thức kiểm tra - đánhgiá bằng bài luận có một nhược điểm lớn là rất khó đánhgiá và cho điểm một cách khách quan và công bằng.2.1.3.2. Đánh giá thựcĐánh giá thực là một hình thức đánh giá trong đóngười học được yêu cầu thực hiện những nhiệm vụ thực1VJETạp chí Giáo dục, Số 424 (Kì 2 - 2/2018), tr 1-5sự diễn ra trong cuộc sống, đòi hỏi phải vận dụng một cáchcó ý nghĩa những kiến thức, kĩ năng thiết yếu (J. Mueler).Đánh giá thực đó là những vấn đề, những câu hỏiquan trọng, đáng làm, trong đó người học phải sử dụngkiến thức để thiết kế những hoạt động một cách hiệu quảvà sáng tạo. Những nhiệm vụ đó có thể là sự mô phỏnglại hoặc tương tự như những vấn đề mà một công dântrưởng thành, những nhà chuyên môn phải đối diện trongcuộc sống (Grant Viggins). Thông thường, một bài đánhgiá thực bao gồm những nhiệm vụ mà SV phải hoànthành và một bản miêu tả những tiêu chí đánh giá việcho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo qua quy trình đánh giá thực kết quả học tập của sinh viên ở trường Đại học Tân TràoVJETạp chí Giáo dục, Số 424 (Kì 2 - 2/2018), tr 1-5GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠOQUA QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ THỰC KẾT QUẢ HỌC TẬPCỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀOTrần Thị Tua - Trường Đại học Tân TràoNgày nhận bài: 15/01/2018; ngày sửa chữa: 22/01/2018; ngày duyệt đăng: 23/01/2018.Abstract: Testing and assessment is considered as an important part of the training process ingeneral and university training in particular. To evalutate exactly the competence of learners andencourage them to get the great achievements in their lives, testing and assessment must beimplemented towards the authentic assessment process. In recent years, the authentic assessmentprocess has been applied to assess the students’ learning results at Tan Trao University. Initially,the authentic assessment process has changed the perception of teachers and students and it is alsoone of the important solutions to improve the quality of teaching - learning at Tan Trao University.Keywords: Assessment, authentic assessment, improvement of training quality.1. Mở đầuHiện nay, nền giáo dục đại học Việt Nam đang tiếnhành một quá trình đào tạo mang tính hàn lâm, khôngtạo ra sự khát khao trong học tập để có thể cho ratrường những công dân của thế kỉ XXI. Trong quátrình đào tạo ấy, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập- một khâu trọng yếu chỉ được tiến hành thông quanhững hình thức truyền thống như các câu hỏi trắcnghiệm khách quan (TNKQ) hoặc trắc nghiệm tự luận(TNTL). Những bài kiểm tra - đánh giá kiểu này chỉđòi hỏi sinh viên (SV) miêu tả lại những sự kiện riêngrẽ, hiếm khi yêu cầu SV vận dụng những kiến thức đãhọc vào một tình huống thực trong cuộc sống; kết quảlà nguồn nhân lực được đào tạo trong bối cảnh nhưvậy không có khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH trong kỉ nguyên hội nhập kinh tế thế giới.Thực tế, quá trình đào tạo đại học ở Việt Nam (trongđó có Trường Đại học (ĐH) Tân Trào) còn có những hạnchế nhất định, việc dạy học còn nặng về trang bị lí thuyếtvà coi nhẹ thực hành, việc kiểm tra và đánh giá kết quảhọc tập của SV chủ yếu dừng lại ở mức độ tái tạo tri thứcmà chưa chú trọng tới việc đánh giá những kĩ năng thựchành của SV. Kết quả là hàng loạt SV khi ra trường cònthiếu tính thực tiễn, xa rời thực tế.Ý thức được điều đó, Trường ĐH Tân Trào đã bướcđầu quan tâm đến việc dạy học phải đặc biệt chú ý giúpSV phát triển những kĩ năng, những năng lực trong cuộcsống thực, trong bối cảnh thực và yêu cầu SV khi tốtnghiệp phải thể hiện được những năng lực được đánh giáthông qua các bài kiểm tra, bài thi bằng các sảnphẩm thực.Bài viết trình bày một số giải pháp nâng cao chấtlượng đào tạo qua quy trình đánh giá thực kết quả họctập của SV ở Trường ĐH Tân Trào.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Lí luận chung về đánh giá2.1.1. Đánh giáTheo [1], đánh giá là sự thu thập thông tin một cáchhệ thống về thực trạng của đối tượng được đánh giá, từđó đưa ra những nhận định xác thực dựa trên cơ sở cácthông tin thu được, làm cơ sở cho việc đề xuất nhữngbiện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.2.1.2. Đánh giá trong giáo dụcTheo [2], đánh giá trong giáo dục là quá trình tiếnhành có hệ thống bao gồm sự mô tả định tính hay địnhlượng những kết quả đạt được và so sánh với mục tiêugiáo dục đã xác định.2.1.3. Đánh giá truyền thống và đánh giá thực2.1.3.1. Đánh giá truyền thốngCó nhiều hình thức đánh giá mà các giảng viênthường sử dụng để đánh giá kết quả học tập của SV. Có2 hình thức chính là các bài thi TNKQ và TNTL. Các bàithi dùng câu hỏi TNKQ chỉ yêu cầu SV chọn câu trả lờiđúng trong các phương án đưa ra (hoặc 1 vài hình thứckhác như điền khuyết, ghép đôi...). Các câu hỏi TNKQthường chỉ kiểm tra được các kĩ năng tư duy bậc thấp (táihiện, vận dụng).Các bài TNTL cũng là hình thức đánh giá được dùngkhá phổ biến. Câu hỏi tự luận yêu cầu SV phải tự viết câutrả lời trong một giới hạn từ nhất định (câu trả lời ngắnhoặc bài luận ngắn - essay). Hình thức kiểm tra - đánhgiá bằng bài luận có một nhược điểm lớn là rất khó đánhgiá và cho điểm một cách khách quan và công bằng.2.1.3.2. Đánh giá thựcĐánh giá thực là một hình thức đánh giá trong đóngười học được yêu cầu thực hiện những nhiệm vụ thực1VJETạp chí Giáo dục, Số 424 (Kì 2 - 2/2018), tr 1-5sự diễn ra trong cuộc sống, đòi hỏi phải vận dụng một cáchcó ý nghĩa những kiến thức, kĩ năng thiết yếu (J. Mueler).Đánh giá thực đó là những vấn đề, những câu hỏiquan trọng, đáng làm, trong đó người học phải sử dụngkiến thức để thiết kế những hoạt động một cách hiệu quảvà sáng tạo. Những nhiệm vụ đó có thể là sự mô phỏnglại hoặc tương tự như những vấn đề mà một công dântrưởng thành, những nhà chuyên môn phải đối diện trongcuộc sống (Grant Viggins). Thông thường, một bài đánhgiá thực bao gồm những nhiệm vụ mà SV phải hoànthành và một bản miêu tả những tiêu chí đánh giá việcho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá kết quả học tập của sinh viên Nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên Đánh giá trong giáo dục Đại học Đổi mới phương thức tổ chức kiểm tra Đánh giá kết quả học tập của sinh viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số thành tố của chất lượng trong giáo dục Đại học: Phần 2
162 trang 37 0 0 -
79 trang 30 0 0
-
87 trang 26 0 0
-
Bài thu hoạch Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Sư phạm đại học: Đánh giá trong giáo dục đại học
12 trang 26 0 0 -
3 trang 18 0 0
-
132 trang 18 0 0
-
Công tác gắn kết giữa đào tạo với cơ sở thực hành trong Giáo dục Mầm non
13 trang 17 0 0 -
12 trang 17 0 0
-
Bài giảng Tổng quan chung về đánh giá trong giáo dục đại học
76 trang 16 0 0 -
15 trang 14 0 0
-
6 trang 13 0 0
-
9 trang 13 0 0
-
Ứng dụng điểm Z xây dựng thang điểm đánh giá kết quả học tập của sinh viên
8 trang 12 0 0 -
Đánh giá trong giáo dục đại học - TS. Vũ Lan Hương
90 trang 12 0 0 -
3 trang 11 0 0
-
6 trang 11 0 0
-
Xác định các nhân tố dẫn đến tình trạng học kém của sinh viên trường Cao đẳng cộng đồng Bình Thuận
6 trang 9 0 0 -
8 trang 9 0 0
-
Đánh giá năng lực người học và một số vấn đề cần lưu ý khi vận dụng tại trường Đại học Quy Nhơn
14 trang 9 0 0 -
Vận dụng phương pháp đánh giá xác thực trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học
9 trang 8 0 0