Danh mục

Giải pháp nâng cao ý thức chính trị cho sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. HCM trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 646.70 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở phân tích thực trạng ý thức chính trị hiện nay của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh, bài viết đề xuất các giải pháp nâng cao ý thức chính trị cho sinh viên nhằm đào tạo họ trở thành nguồn nhân lực có trình độ cao và bản lĩnh chính trị vững vàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao ý thức chính trị cho sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. HCM trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nayKỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐHng nghiệp Thph m Thinh-2017)GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊNTRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM TRONGBỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAYPhan Xuân Cường*, Nguyễn Thị Tường Duy, Huỳnh Tuấn LinhTrường Đại họng nghiệp Thph m Thành phốhinh*Email: cuongpx@cntp.edu.vnNgày nhận bài: 15/02/2017; Ngày chấp nhận đăng: 30/08/ 2017TÓM TẮTToàn cầu hóa đã mang lại nhiều cơ hội cho Việt Nam trong lĩnh vực chuyển giao khoa học, côngnghệ và hợp tác phát triển, nhưng cũng tạo nên những thách thức, trong đó có vấn đề giáo dục ý thứcchính trị cho sinh viên. Trên cơ sở phân tích thực trạng ý thức chính trị hiện nay của sinh viên trường Đạihọc Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh, bài viết đề xuất các giải pháp nâng cao ý thứcchính trị cho sinh viên nhằm đào tạo họ trở thành nguồn nhân lực có trình độ cao và bản lĩnh chính trịvững vàng.Từ khóa: sinh viên, ý thức, ý thức chính trị, giải pháp toàn cầu hóa.1. ĐẶT VẤN ĐỀNgày nay, thế giới đã bước vào thế kỷ XXI - thế kỷ được mệnh danh là kỷ nguyên của toàn cầu hoá,hội nhập hóa. Trong xu thế toàn cầu hóa, con người có nhiều cơ hội tiếp xúc với những thành tựu, nhữngluồng tư tưởng dưới nhiều hình thức khác nhau. Đặc biệt, giới trẻ nhất là sinh viên -một lực lượng xã hộinăng động, nguồn nhân lực có trình độ của mỗi quốc gia chịu tác động mạnh mẽ nhất. Họ có thể tiếp thunhững giá trị mới, tích cực do toàn cầu hóa mang lại. Song, họ cũng dễ bị dao động, mất phương hướngdo tác động từ mặt trái của nó.Là bộ phận của giới trẻ nói chung, sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố HồChí Minh không ngừng phấn đấu, tận dụng những cơ hội do toàn cầu hóa mang lại. Phần lớn sinh viênchủ động học tập, nâng cao ý thức chính trị, tham gia vào những phong trào xã hội và những hoạt độngmang tính cộng đồng. Song, vẫn còn một bộ phận sinh viên bị tác động bởi mặt trái của toàn cầu hóa. Họsống thực dụng, buông thả, suy đồi đạo đức, phai nhạt về lý tưởng, thờ ơ với những vấn đề chính trị - xãhội của đất nước… Thậm chí, đã có hiện tượng sinh viên bị các thế lực thù địch lôi kéo, xúi giục chốngphá Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa.Thực trạng đó đặt ra yêu cầu khách quan là phải nghiên cứu một cách đầy đủ, đúng đắn những diễnbiến phức tạp trong đời sống tư tưởng chính trị của sinh viên, cần có những định hướng đúng đắn trongnhận thức chính trị cho sinh viên ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Việc giáo dục, bồi dưỡng thếhệ trẻ nhất là sinh viên trở thành con người mới xã hội chủ nghĩa, có khả năng đảm đương những nhiệmvụ của cách mạng là việc làm có ý nghĩa quyết định. Do đó, phải đặc biệt quan tâm tới việc tìm ra các giảipháp giáo dục và nâng cao ý thức chính trị cho sinh viên bởi họ là lực lượng quan trọng góp phần quyếtđịnh hướng đi của đất nước trong tương lai.2. Ý THỨC CHÍNH TRỊ VÀ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN Ý THỨC CHÍNH TRỊ HIỆN NAYCỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH2.1. Ý thức chính trịÝ thức chính trị là một trong những hình thái của ý thức xã hội, xuất hiện khi xã hội có giai cấp và307han u n ườnggu n Th Tường uu nh Tu n inhnhà nước, nó phản ánh đời sống chính trị của xã hội, trong đó cốt lõi là mối quan hệ giữa các giai cấp.Nói cách khác, ý thức chính trị là sự hiểu biết, quan tâm đến những vấn đề liên quan tới chính trị, nhànước; là thái độ đối với các thể chế chính trị (nhà nước, đảng phái); là nhận thức về những nội dung chínhtrị quan trọng (chế độ chính trị, đường lối chính trị, quyết sách chính trị…); thái độ đối với các giai cấp,tầng lớp cơ bản trong xã hội… nảy sinh từ quá trình xây dựng chế độ chính trị của quốc gia.Ý thức chính trị được chia thành các cấp độ: ý thức chính trị thông thường, ý thức chính trị lý luận.Ý thức chính trị thông thường đó là biểu hiện của những tâm lý, tình cảm, cảm xúc, ước mơ... nảysinh tự phát trong hoạt động thực tiễn, từ môi trường xung quanh và từ ảnh hưởng trực tiếp của đời sốngchính trị. Ý thức chính trị thông thường chưa có tính hệ thống, chưa phản ánh sâu bản chất và các quy luậtchính trị, nó chưa tạo thành một hệ thống tri thức chính trị chặt chẽ.Ý thức chính trị lý luận phản ánh đời sống chính trị một cách khái quát và sâu sắc, nó chính là hệthống tri thức chính trị được khái quát hóa từ thực tiễn, phản ánh mối liên hệ bản chất, tất nhiên mang tínhquy luật của các hoạt động chính trị - xã hội, nó có vai trò chỉ đạo, dự báo, định hướng cho những hoạtđộng chính trị của giai cấp, tầng lớp và xã hội.Ý thức chính trị được tạo thành trong sự thống nhất, tác động qua lại của các yếu tố cơ bản: tri thứcchính trị, tình cảm, niềm tin, ý chí chính trị và lý tưởng xã hội. Các yếu tố này có sự chuyển hóa, thốngnhất với nhau, từ đó hình thành nên các quan điểm chính trị mang tính ổn định, vững chắc, trở ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: