Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.51 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế của một quốc gia thực hiện việc cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định hoặc hợp đồng được thống nhất giữa các quốc gia đưa và nhận lao động. Ba giai đoạn xuất khẩu lao động Việt Nam cho thấy số người xuất khẩu lao động và thu ngoại tệ đều gia tăng qua các năm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động Việt NamĐỗ Quang QuýTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ124(10): 19 - 24GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAMĐỗ Quang Quý*Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTXuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế của một quốc gia thực hiện việc cung ứng lao động chomột quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định hoặc hợp đồng được thống nhất giữa các quốc giađưa và nhận lao động. Ba giai đoạn xuất khẩu lao động Việt Nam cho thấy số người xuất khẩu laođộng và thu ngoại tệ đều gia tăng qua các năm. Tuy nhiên, xuất khẩu lao động Việt Nam vẫn cònnhững hạn chế: Từ người lao động, chi phí môi giới cao, bị lừa đảo. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩulao động Việt Nam: 1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về xuất khẩu lao động và chuyêngia; 2. Nâng cao hơn nữa trách nhiệm của các Bộ, ngành và địa phương trong quản lý hoạt độngcủa các doanh nghiệp xuất khẩu lao động; 3. Các doanh nghiệp cần có các biện pháp tích cực đểgia tăng số lượng và nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu; 4. Bồi dưỡng và nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ doanh nghiệp làm dịch vụ xuất khẩu lao động; 5. Doanh nghiệp cần đầu tưvốn, cơ sở vật chất phục vụ cho xuất khẩu lao động; 6. Triển khai có hiệu quả mô hình liên kết vềxuất khẩu lao động; 7. Nâng cao hơn nữa hiệu quả dịch vụ xuất khẩu lao động; 8. Tăng cường vànâng cao hiệu quả công tác quản lý lao động trong thời gian lao động làm việc ở nước ngoài.Từ khóa: Xuất khẩu lao động, Xuất khẩu lao động Việt Nam, Giải pháp xuất khẩu lao động Việt NamĐẶT VẤN ĐỀ*XUẤT KHẨU LAO ĐỘNGCho tới nay, Việt Nam có khoảng 500.000 laođộng và chuyên gia đang làm việc ở trên 40nước và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhómngành nghề. Số lao động này hàng năm đã gửivề nước một lượng ngoại tệ đáng kể (gần 2 tỷUSD/năm). Nguồn thu nhập cao từ hoạt độngxuất khẩu lao động đã góp phần cải thiện đờisống của chính họ, giúp nhiều gia đình trởnên khá giả, nhiều lao động sau khi về nướcđã trở thành các nhà đầu tư và chủ doanhnghiệp, tạo việc làm cho một bộ phận laođộng khác, đóng góp vào sự phát triển và ổnđịnh kinh tế xã hội. Xuất khẩu lao động còn làcông cụ để chuyển giao công nghệ tiên tiến từnước ngoài, giúp đào tạo đội ngũ lao động cóchất lượng, nâng cao tay nghề và rèn luyệntác phong công nghiệp cho người lao động,đồng thời tăng cường quan hệ hợp tác Quốc tếgiữa nước ta với các nước trên thế giới. Vìvậy, xuất khẩu lao động hiện đang được coi làmột trong những ngành kinh tế đối ngoạimang lại nhiều lợi ích to lớn cả về mặt kinh tếvà xã hội, là giải pháp tạo việc làm quan trọngvà mang tính chiến lược của nước ta.Xuất khẩu lao động*Tel: 0912 290326; Email: doquangquy@tueba.edu.vnCó rất nhiều cách hiểu khác nhau về địnhnghĩa xuất khẩu lao động. Nếu như trước đâyvới thuật ngữ Hợp tác Quốc tế lao động,xuất khẩu lao động được hiểu là sự trao đổilao động giữa các quốc gia thông qua cácHiệp định được thoả thuận và ký kết giữa cácquốc gia đó; hay là sự di chuyển lao động cóthời hạn giữa các quốc gia một cách hợp phápvà có tổ chức. Trong hành vi trao đổi này,nước đưa lao động đi được coi là nước xuấtkhẩu lao động, còn nước tiếp nhận sử dụnglao động thì được coi là nước nhập khẩu laođộng. Tóm lại, có thể hiểu: Xuất khẩu laođộng là hoạt động kinh tế của một quốc giathực hiện việc cung ứng lao động cho mộtquốc gia khác trên cơ sở những Hiệp địnhhoặc hợp đồng có tính chất pháp quy đượcthống nhất giữa các quốc gia đưa và nhận laođộng[2],[7].Ý nghĩa của xuất khẩu lao động- Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinhtế: Ở nhiều nước trên thế giới, xuất khẩu laođộng đã là một trong những giải pháp quantrọng thu hút lực lượng lao động đang tăng19Đỗ Quang QuýTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆlên của nước họ và thu ngoại tệ bằng hìnhthức chuyển tiền về nước của người lao độngvà các lợi ích khác. Xuất khẩu lao động luônđem lại lợi ích kinh tế của cả ba bên: Tăngnguồn thu nhập ngoại tệ cho Nhà nước, tổchức hoạt động xuất khẩu lao động thu đượclợi nhuận từ các chi phí dịch vụ xuất khẩu laođộng. Đặc biệt, người lao động tăng được thunhập của mình, giúp cho cuộc sống gia đìnhđược đầy đủ và cải thiện hơn. Vì vậy, việcquản lý Nhà nước, sự điều chỉnh pháp luậtphải luôn luôn bám sát đặc điểm này của hoạtđộng xuất khẩu lao động, làm sao để mục tiêukinh tế phải là mục tiêu số một của mọi chínhsách pháp luật về xuất khẩu lao động.- Xuất khẩu lao động là hoạt động mang tínhxã hội: Bởi vì đó là một trong những chủtrương, biện pháp nhằm thực hiện chính sáchxã hội. Khi một người lao động đi xuất khẩulao động không những giải quyết việc làm củariêng họ mà với mức thu nhập từ lao động ởnước ngoài sẽ là nguồn hỗ trợ có hiệu quả chogia đình họ để đầu tư, giải quyết việc làm chonhững người lao động trong nước. Trong xuhướng hội nhập Quốc tế hiện nay, xuất khẩulao động còn có tác dụng tích cực trong việcmở rộng quan hệ hợp tác giữa các quốc giavới nhau.HOẠT ĐỘNG XUẤT KH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động Việt NamĐỗ Quang QuýTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ124(10): 19 - 24GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAMĐỗ Quang Quý*Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTXuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế của một quốc gia thực hiện việc cung ứng lao động chomột quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định hoặc hợp đồng được thống nhất giữa các quốc giađưa và nhận lao động. Ba giai đoạn xuất khẩu lao động Việt Nam cho thấy số người xuất khẩu laođộng và thu ngoại tệ đều gia tăng qua các năm. Tuy nhiên, xuất khẩu lao động Việt Nam vẫn cònnhững hạn chế: Từ người lao động, chi phí môi giới cao, bị lừa đảo. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩulao động Việt Nam: 1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về xuất khẩu lao động và chuyêngia; 2. Nâng cao hơn nữa trách nhiệm của các Bộ, ngành và địa phương trong quản lý hoạt độngcủa các doanh nghiệp xuất khẩu lao động; 3. Các doanh nghiệp cần có các biện pháp tích cực đểgia tăng số lượng và nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu; 4. Bồi dưỡng và nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ doanh nghiệp làm dịch vụ xuất khẩu lao động; 5. Doanh nghiệp cần đầu tưvốn, cơ sở vật chất phục vụ cho xuất khẩu lao động; 6. Triển khai có hiệu quả mô hình liên kết vềxuất khẩu lao động; 7. Nâng cao hơn nữa hiệu quả dịch vụ xuất khẩu lao động; 8. Tăng cường vànâng cao hiệu quả công tác quản lý lao động trong thời gian lao động làm việc ở nước ngoài.Từ khóa: Xuất khẩu lao động, Xuất khẩu lao động Việt Nam, Giải pháp xuất khẩu lao động Việt NamĐẶT VẤN ĐỀ*XUẤT KHẨU LAO ĐỘNGCho tới nay, Việt Nam có khoảng 500.000 laođộng và chuyên gia đang làm việc ở trên 40nước và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhómngành nghề. Số lao động này hàng năm đã gửivề nước một lượng ngoại tệ đáng kể (gần 2 tỷUSD/năm). Nguồn thu nhập cao từ hoạt độngxuất khẩu lao động đã góp phần cải thiện đờisống của chính họ, giúp nhiều gia đình trởnên khá giả, nhiều lao động sau khi về nướcđã trở thành các nhà đầu tư và chủ doanhnghiệp, tạo việc làm cho một bộ phận laođộng khác, đóng góp vào sự phát triển và ổnđịnh kinh tế xã hội. Xuất khẩu lao động còn làcông cụ để chuyển giao công nghệ tiên tiến từnước ngoài, giúp đào tạo đội ngũ lao động cóchất lượng, nâng cao tay nghề và rèn luyệntác phong công nghiệp cho người lao động,đồng thời tăng cường quan hệ hợp tác Quốc tếgiữa nước ta với các nước trên thế giới. Vìvậy, xuất khẩu lao động hiện đang được coi làmột trong những ngành kinh tế đối ngoạimang lại nhiều lợi ích to lớn cả về mặt kinh tếvà xã hội, là giải pháp tạo việc làm quan trọngvà mang tính chiến lược của nước ta.Xuất khẩu lao động*Tel: 0912 290326; Email: doquangquy@tueba.edu.vnCó rất nhiều cách hiểu khác nhau về địnhnghĩa xuất khẩu lao động. Nếu như trước đâyvới thuật ngữ Hợp tác Quốc tế lao động,xuất khẩu lao động được hiểu là sự trao đổilao động giữa các quốc gia thông qua cácHiệp định được thoả thuận và ký kết giữa cácquốc gia đó; hay là sự di chuyển lao động cóthời hạn giữa các quốc gia một cách hợp phápvà có tổ chức. Trong hành vi trao đổi này,nước đưa lao động đi được coi là nước xuấtkhẩu lao động, còn nước tiếp nhận sử dụnglao động thì được coi là nước nhập khẩu laođộng. Tóm lại, có thể hiểu: Xuất khẩu laođộng là hoạt động kinh tế của một quốc giathực hiện việc cung ứng lao động cho mộtquốc gia khác trên cơ sở những Hiệp địnhhoặc hợp đồng có tính chất pháp quy đượcthống nhất giữa các quốc gia đưa và nhận laođộng[2],[7].Ý nghĩa của xuất khẩu lao động- Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinhtế: Ở nhiều nước trên thế giới, xuất khẩu laođộng đã là một trong những giải pháp quantrọng thu hút lực lượng lao động đang tăng19Đỗ Quang QuýTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆlên của nước họ và thu ngoại tệ bằng hìnhthức chuyển tiền về nước của người lao độngvà các lợi ích khác. Xuất khẩu lao động luônđem lại lợi ích kinh tế của cả ba bên: Tăngnguồn thu nhập ngoại tệ cho Nhà nước, tổchức hoạt động xuất khẩu lao động thu đượclợi nhuận từ các chi phí dịch vụ xuất khẩu laođộng. Đặc biệt, người lao động tăng được thunhập của mình, giúp cho cuộc sống gia đìnhđược đầy đủ và cải thiện hơn. Vì vậy, việcquản lý Nhà nước, sự điều chỉnh pháp luậtphải luôn luôn bám sát đặc điểm này của hoạtđộng xuất khẩu lao động, làm sao để mục tiêukinh tế phải là mục tiêu số một của mọi chínhsách pháp luật về xuất khẩu lao động.- Xuất khẩu lao động là hoạt động mang tínhxã hội: Bởi vì đó là một trong những chủtrương, biện pháp nhằm thực hiện chính sáchxã hội. Khi một người lao động đi xuất khẩulao động không những giải quyết việc làm củariêng họ mà với mức thu nhập từ lao động ởnước ngoài sẽ là nguồn hỗ trợ có hiệu quả chogia đình họ để đầu tư, giải quyết việc làm chonhững người lao động trong nước. Trong xuhướng hội nhập Quốc tế hiện nay, xuất khẩulao động còn có tác dụng tích cực trong việcmở rộng quan hệ hợp tác giữa các quốc giavới nhau.HOẠT ĐỘNG XUẤT KH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải pháp thúc đẩy Xuất khẩu lao động Việt Nam Xuất khẩu lao động Lao động Việt Nam Hoạt động kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 510 0 0 -
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 161 0 0 -
Lao động Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0: Những cơ hội và thách thức đặt ra
16 trang 129 0 0 -
Tiểu luận Quản lý nhà nước về lao động: Quản lý nhà nước về lao động và việc làm ở tỉnh Quảng Trị
18 trang 63 0 0 -
29 trang 51 1 0
-
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 5: Kế hoạch hóa phát triển kinh tế
10 trang 37 0 0 -
18 trang 32 0 0
-
Bài giảng: Thị trường lao động
30 trang 30 0 0 -
Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện Bình Chánh
7 trang 29 0 0 -
28 trang 27 0 0