Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 72.99 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3 để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3 được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3 Giáo án Âm nhạc 9 Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3 I. Mục tiêu: - Có khái niệm sơ bộ về dịch giọng, đó là sự nâng cao hay hạ thấp giọng của bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát. - Biết giọng pha trưởng có âm chủ là nốt pha, được cấu tạo theo công thức của gam trưởng, trên hoá biểu có dấu Si b. - Tập đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài TĐN số 3. II. Giáo viên chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. - Chép bài TĐN số 3 vào bảng phụ. - Nắm vững kiến thức bài dạy. III. Tiến trình dạy học:Hoạt động của Nội dung Hoạt động của Gv học sinh 1) ổn định tổ chức:Gv kiểm tra sĩ Lớp trưởng báosố cáo 2) Bài cũ: Gọi 1 vài Hs hát bài Nối vòng tay lớn. Gv nhận xét - xếp loại. 3) Nội dung bài:Gv ghi lên bảng Nội dung 1: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng - Hs ghi bài.Gv trình bày - Dịch giọng là việc chuyển dịch cao độ các nốt - Hs ghi kháikhái niệm nhạc trong bài hát, bản nhạc cho phù hợp với niệm giọng của người trình bày.Gv treo bảng - Bảng phụ chép ví dụ Hs quan sátphụ Giáo án Âm nhạc 9Giọng Đô 2 4trưởng # #2Giọng Rê trưởng 4Gv đàn Gv đàn giai điệu hai giọng trên; Giọng đô trưởng - Hs nghe và giọng Rê trưởng.Gv hỏi ? Em hãy cho biết giai điệu 2 giọng trên như thế - Hs trả lời nào? - Giai điệu hoàn toàn giống nhau, chỉ khác lần sau ở tầm cữ cao hơn lần trước.Gv đàn tiếp - Giai điệu giọng Đô trưởng và giọng Si b trưởng - Hs ngheGv hỏi ? Giai điệu hai giọng này như thế nào? Lần sau - Hs trả lời khác lần trước như thế nào? - Giai điệu không thay đổi, chỉ khác lần sau thấp hơn lần trước.Gv rút ra khái - Từ hai ví dụ trên ta rút ra được khái niệm dịch - Hs ghi nhớniệm giọng: Khi dịch giọng nếu dựa trên tai nghe ta sẽ xuống nhưng nếu nhìn trên bản nhạc, cách ghi các nốt nhạc sẽ có sự thay đổi, đó là thay đổi tên nốt, thay đổi cách ghi hoá biểu.Gv hướng dẫn - Khi dịch giọng từ âm Đô lên âm Rê (nâng lên 1 - Hs nhận biết cung) tất cả nốt nhạc trong bài đều thay đổi nâng lên 1 cung: Son-la, La-si, vv…Gv đàn - Đàn giọng Đô trưởng và giọng Rê trưởng cho Hs - Hs đọc và nhận Giáo án Âm nhạc 9 đọc. biết 2 giọngGv yêu cầu * Hs làm bài tập: - Hs thực hiệnGv chia tổ - Chia Hs thành 4 tổ: Mỗi tổ dịch giọng từ nhịp 1 - Từng tổ làmGv đánh giá, đến 6 trong bài Nghệ sĩ với cây đàn sang các bài tậpnhận xét bài làm giọng khác nhau:của Hs. - Tổ 1 chuyển sang giọng Đô thứ - Tổ 2 chuyển sang giọng Rê thứ - Tổ 3 chuyển sang giọng Son thứ - Tổ 4 chuyển sang giọng La thứGv đàn - Hs đọc nhạc bài Nghệ sĩ với cây đàn ở giọng Đô Hs đọc nhạc thứ, sau đó chuyển giọng Rê thứ. Gv dịch trên đàn phím điện tử.Gv ghi bảng Nội dung 2: Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - Hs ghi vở TĐN số 3 a) Giọng pha trưởng:Gv hỏi - Dựa vào đâu để nhận biết một bản nhạc viết - Hs trả lời giọng pha trưởng. - Bản nhạc có hoá biểu 1 dấu giáng và kết ở nốt phaGv yêu cầu - Hãy viết công thức của giọng pha trưởng - Hs viết công thức.Gv hỏi ? Hãy so sánh giọng pha trưởng và giọng đô - Hs trả lời trưởng? - Hai giọng này có công thức giống nhau nhưng âm chủ khác nhau (cao độ khác nhau)Gv đàn Gv đàn gam đô trưởng và pha trưởng để Hs nghe - Hs nghe, cảm và cảm nhận sự giống nhau, khác nhau giữa hai nhận. Giáo án Âm nhạc 9 giọng.Gv đàn - Gv đàn gam trưởng hai đến ba lần, Hs nghe và - Hs đọc gam đọc cùng đàn. pha trưởng. b, Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Lá xanh N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3 Giáo án Âm nhạc 9 Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3 I. Mục tiêu: - Có khái niệm sơ bộ về dịch giọng, đó là sự nâng cao hay hạ thấp giọng của bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát. - Biết giọng pha trưởng có âm chủ là nốt pha, được cấu tạo theo công thức của gam trưởng, trên hoá biểu có dấu Si b. - Tập đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài TĐN số 3. II. Giáo viên chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. - Chép bài TĐN số 3 vào bảng phụ. - Nắm vững kiến thức bài dạy. III. Tiến trình dạy học:Hoạt động của Nội dung Hoạt động của Gv học sinh 1) ổn định tổ chức:Gv kiểm tra sĩ Lớp trưởng báosố cáo 2) Bài cũ: Gọi 1 vài Hs hát bài Nối vòng tay lớn. Gv nhận xét - xếp loại. 3) Nội dung bài:Gv ghi lên bảng Nội dung 1: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng - Hs ghi bài.Gv trình bày - Dịch giọng là việc chuyển dịch cao độ các nốt - Hs ghi kháikhái niệm nhạc trong bài hát, bản nhạc cho phù hợp với niệm giọng của người trình bày.Gv treo bảng - Bảng phụ chép ví dụ Hs quan sátphụ Giáo án Âm nhạc 9Giọng Đô 2 4trưởng # #2Giọng Rê trưởng 4Gv đàn Gv đàn giai điệu hai giọng trên; Giọng đô trưởng - Hs nghe và giọng Rê trưởng.Gv hỏi ? Em hãy cho biết giai điệu 2 giọng trên như thế - Hs trả lời nào? - Giai điệu hoàn toàn giống nhau, chỉ khác lần sau ở tầm cữ cao hơn lần trước.Gv đàn tiếp - Giai điệu giọng Đô trưởng và giọng Si b trưởng - Hs ngheGv hỏi ? Giai điệu hai giọng này như thế nào? Lần sau - Hs trả lời khác lần trước như thế nào? - Giai điệu không thay đổi, chỉ khác lần sau thấp hơn lần trước.Gv rút ra khái - Từ hai ví dụ trên ta rút ra được khái niệm dịch - Hs ghi nhớniệm giọng: Khi dịch giọng nếu dựa trên tai nghe ta sẽ xuống nhưng nếu nhìn trên bản nhạc, cách ghi các nốt nhạc sẽ có sự thay đổi, đó là thay đổi tên nốt, thay đổi cách ghi hoá biểu.Gv hướng dẫn - Khi dịch giọng từ âm Đô lên âm Rê (nâng lên 1 - Hs nhận biết cung) tất cả nốt nhạc trong bài đều thay đổi nâng lên 1 cung: Son-la, La-si, vv…Gv đàn - Đàn giọng Đô trưởng và giọng Rê trưởng cho Hs - Hs đọc và nhận Giáo án Âm nhạc 9 đọc. biết 2 giọngGv yêu cầu * Hs làm bài tập: - Hs thực hiệnGv chia tổ - Chia Hs thành 4 tổ: Mỗi tổ dịch giọng từ nhịp 1 - Từng tổ làmGv đánh giá, đến 6 trong bài Nghệ sĩ với cây đàn sang các bài tậpnhận xét bài làm giọng khác nhau:của Hs. - Tổ 1 chuyển sang giọng Đô thứ - Tổ 2 chuyển sang giọng Rê thứ - Tổ 3 chuyển sang giọng Son thứ - Tổ 4 chuyển sang giọng La thứGv đàn - Hs đọc nhạc bài Nghệ sĩ với cây đàn ở giọng Đô Hs đọc nhạc thứ, sau đó chuyển giọng Rê thứ. Gv dịch trên đàn phím điện tử.Gv ghi bảng Nội dung 2: Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - Hs ghi vở TĐN số 3 a) Giọng pha trưởng:Gv hỏi - Dựa vào đâu để nhận biết một bản nhạc viết - Hs trả lời giọng pha trưởng. - Bản nhạc có hoá biểu 1 dấu giáng và kết ở nốt phaGv yêu cầu - Hãy viết công thức của giọng pha trưởng - Hs viết công thức.Gv hỏi ? Hãy so sánh giọng pha trưởng và giọng đô - Hs trả lời trưởng? - Hai giọng này có công thức giống nhau nhưng âm chủ khác nhau (cao độ khác nhau)Gv đàn Gv đàn gam đô trưởng và pha trưởng để Hs nghe - Hs nghe, cảm và cảm nhận sự giống nhau, khác nhau giữa hai nhận. Giáo án Âm nhạc 9 giọng.Gv đàn - Gv đàn gam trưởng hai đến ba lần, Hs nghe và - Hs đọc gam đọc cùng đàn. pha trưởng. b, Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Lá xanh N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Âm nhạc 9 bài 8 Giáo án điện tử Âm nhạc 9 Giáo án môn Âm nhạc lớp 9 Giáo án điện tử lớp 9 Tập đọc nhạc Giọng pha trưởng Ôn tập hát Nối vòng tay lớn Cấu tạo của giọng pha trưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
5 trang 15 0 0 -
Giáo án Nhạc lí: Giới thiệu về quãng. Tập đọc nhạc số 1 - Âm nhạc 9 - GV: L.Q.Vinh
5 trang 14 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: ANTT: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
5 trang 14 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 8 bài 8: ANTT: Một vài thể loại nhạc đàn
5 trang 13 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Học hát: Nối vòng tay lớn
5 trang 13 0 0 -
Giáo án bài Bóng dáng một ngôi trường – Âm nhạc 9 - GV.Trần Hoàng Như
5 trang 11 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: Nhạc lí: Giới thiệu về quãng. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - TĐN số 1
6 trang 10 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4
6 trang 10 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Nhạc Lí: Sơ lược về hợp âm. ANTT: Nhạc sĩ Traicốpxki
6 trang 7 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Học hát: Lý kéo chài
5 trang 7 0 0