Danh mục

Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Hoàng Văn Thụ part 2

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 533.79 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ca khúc thiếu nhi phổ thơ GV yêu cầu - Gọi 2 em đọc từng phần trong sgk/12 -13 1. Thế nào là ca khúc phổ thơ. GV hỏi ? Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ? GV thuyết trình và - Là bài hát được hình thành từ những bài thơ có trước. ghi bảng 2. Đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ. ? Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ ntn? GV hỏi - Giai điệu và lời ca thể hiện sự găn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc GV thuyết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Hoàng Văn Thụ part 2Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Âm nhạc 9 Ca khúc thiếu nhi phổ thơGV yêu cầu - Gọi 2 em đọc từng phần trong sgk/12 -13 HS đọc sgk 1. Thế nào là ca khúc phổ thơ.GV hỏi ? Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ? HS trả lờiGV thuyết trình và - Là bài hát được hình thành từ những bài thơ có trước. HS nghe và ghighi bảng 2. Đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ. bài ? Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ ntn?GV hỏi - Giai điệu và lời ca thể hiện sự găn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc HS trả lờiGV thuyết trình và tạo điều kiện chpo bài thơ bay bổng. HS nghe và ghighi bảng - Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt, bởi bản thân nó là bài thơ bài ó giá trị. ? Nêu những cách phổ thơ khác nhau?GV hỏi - Có khi phải thay đổi chút ít về lời của bài thơ cho phù hợp với HS trả lờiGV thuyết trình và cấu trúc bài hát hay đường nét của giai điệu, cũng có khi người HS nghe và ghighi bảng phổ thơ giữ nguyên vẹn lời của bài thơ. bài * GV cho HS nghe một số ca khúc thiếu nhi được phổ thơ “ Hạt gạo làng ta- Trần Viết Bính,thơ Trần Đăng Khoa; Bác HồGV thực hiện - Người cho em tất cả; … HS nghe rồi so sánh, cảm nhận. HS nghe và cảm nhận * Trò chơi âm nhạc. - GV gõ tiết tấu câu cuối của đoạn 1, HS nghe và hận biết đó làGV gõ tiết tấu tiết tấu của câu hát nào. HS tham gia trò - GV đàn 3-4 nốt nhạc cuối của mỗi câu trong bài TĐN (không chơiGV đàn theo thứ tự), HS nghe và phát hiện sau đó đọc lại cả câu. IV. Kết thúc: - GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, bài TĐN số 1. Chuẩn bị bài cho tiết sau Trang 6Giáo viên: Lê Ngọc Tuyên Năm học 2010 – 2011Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Âm nhạc 9Tuần 4: Ngày soạn:04/09/011Tiết 4: HỌC HÁT: NỤ CƯỜI Nhạc Nga Phỏng lời dịch: Phạm Tuyên B. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Nụ cười”, thể hiện đúng việc chuyển điệu từ giọng C sang Cm trong bài hát. - Tập trình bày bài hát bằng các hình thức đơn ca, saong ca, tốp ca. - Qua nội dung bài hát giáo dục các em biết giữ gìn sự hồn nhiên của tuổi học trò, biết mang niềm vui và tiếng cười đến với mọi người. B. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Đàn hát thuần thục bài hát “Nụ cười”. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta phải đối mặt với bao nhiêu sự căng thẳng trong học tập, công việc. Tiếng cười sẽ làm cho chúng ta thấy thoải mái, vui vẻ, giảm bớt sự căng thẳng và làm cho chúng ta cảm thấy yêu đời, yêu cuộc sống, và làm cho mọi người gần nhau hơn. Một bài hát Nga – bài hát “Nụ cười” hôm nay sẽ cho các em thấy được điều đó. HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng HS ghi bài Học hát: “Nụ cười” Nhạc Nga Phỏng dịch lời Việt: Phạm Tuyên 1. Giới thiệu tác giả, bài hát. a. Tác giả: GV hỏi ? Nêu những hiểu biết của em về nhạc sĩ Phạm Tuyên? HS trả lời - Ông sinh năm 1930 tại Duy Tiên- Hà Nam. - Ông có nhiều ca khúc viết cho thiếu nhi như: Tiếng GV th/trình HS nghe và ghi chuông và ngọn cờ, Tiến lên đoàn viên,… và một số lời nhớ hát phỏng dịch từ các bài hát nước ngoài như Ca- chiu- sa… b. Bài hát: GV yêu cầu - HS đọc sgk/ 5 HS đọc sgk GV Giới thiệu - Năm 1977, bộ phim hoạt hình “Chuột chũi Ê- nốt” của HS nghe hoạ sĩ A. Xu- khốp đã trình chiếu ở ...

Tài liệu được xem nhiều: