Danh mục

Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Hoàng Văn Thụ part 5

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 518.58 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em HS nghe và nhớ nhớ lại. lại GV yêu cầu - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách HS thực hiện - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4. 3. Kiểm tra: GV yêu cầu - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát HS trình bày - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp). GV ghi bảng HS ghi bài III. Âm nhạc thường thức: 1. Nhạc sĩ Nguyễn văn Tý GV yêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Hoàng Văn Thụ part 5Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Âm nhạc 9GV đàn - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em HS nghe và nhớ nhớ lại. lạiGV yêu cầu - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách HS thực hiện - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4. 3. Kiểm tra:GV yêu cầu - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát HS trình bày - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp).GV ghi bảng HS ghi bài III. Âm nhạc thường thức: 1. Nhạc sĩ Nguyễn văn TýGV yêu cầu - Gọi 2 em đọc từng phần trong sgk/31 HS đọc sgkGV hỏi ? Nêu những hiểu biết của em về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý? HS trả lời - Ông sinh năm 1925 tại Nghệ An, quê gốc ở Hà Nội.GV thuyết trình và - Ông đã sáng tác được số lượng ca khúc khá lớn với những tác HS ghi bài phẩm nổi bật như: Dư âm, Mẹ yêu con, Tấm áo chiến sĩ mẹ vághi bảng năm xưa, Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh, Người đi xây hồ kẻ gỗ, Dáng đứng Bến Tre,… - Đặc điểm âm nhạc của ông là giàu chất trữ tình,giai điệu mượt mà, đậm đà bản sắc dân tộc cùng với lời ca trau chuốt, tinh tế. - Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật. * Cho hs nghe trích đoạn các ca khúc như: Một khúc tâm tìnhG V thực hiện HS nghe và cảm của người Hà Tĩnh, Dư âm, Người đi xây hồ kẻ gỗ. nhậnGV ghi bảng HS ghi bài 2. Bài hát “Mẹ yêu con”GV giới thiệu - Bài hát được viết vào năm 1956 – là một trong những tác HS nghe phẩm đã sống cùng với thời gian. HS nêu cảm nhậnGV thực hiện - Cho HS nghe bài hát 2 lần qua đĩa CD ? Nêu cảm nhận của em sau khi nghe bài hát “Mệ yêu con” ?GV hỏi * Trò chơi âm nhạc.GV gõ tiết tấu - GV gõ tiết tấu của một câu bất kì trong bài hát, HS nghe và HS tham gia trò hận biết đó là tiết tấu của câu hát nào. chơiGV đàn - GV đàn 3-4 nốt nhạc cuối của mỗi câu trong bài TĐN (không theo thứ tự), HS nghe và phát hiện sau đó đọc lại cả câu. IV. Kết thúc: - GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 3 - Chuẩn bị bài cho tiết sau.Tuần 12: Ngày soạn: 06/11/010Tiết 12: Ngày dạy: 09/11/010 HỌC HÁT: LÍ KÉO CHÀI Dân ca Nam Bộ Đặt lời mới: Hoàng Lân D. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Lí kéo chài” . - Biết trình bày bài hát bằng cách hát hoà giọng, lĩnh xướng. Trang 21Giáo viên: Lê Ngọc Tuyên Năm học 2010 – 2011Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Âm nhạc 9 - Qua bài hát giáo dục các em biết yêu qíu các làn điệu dân ca và tinh thần lạc quan trong lao động, trong cuộc sống. Đồng thời giáo dục các em ý thức trân trọng và bảo vệ bản sắc văn hoá âm nhạc dân tộc. B. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Đàn hát thuần thục bài hát “Lí kéo chài” . - Sưu tầm mmọt số bài hát lí khác như: Lí hoài nam, lí ngựa ô,… 2. Học sinh: - Sưu tầm các bài hát dân ca - SGK, vở ghi bài C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: Đát nước Việt nam với bờ biển dài hàng ngàn km, dọc theo bờ biển có bao người dân sống bằng nghề đánh cá. Kéo chài là một trong những hoạt động của người đánh cá, đó là công việc nặng nhọc, vất vả. Để quên đi những khó khăn, nặng nhọc đó, họ đã cất tiếng hát lạc quan, yêu đời,và yêu lso động. Hôn nay cô sẽ giới thiệu cho các em một bài hát như vậy – bài hát “Lí kéo chài”, dân ca Nam Bộ. III. Dạy và học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG ...

Tài liệu được xem nhiều: