Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Phan Tây Hồ part 5
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 423.04 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. Mục tiêu: - Có khái niệm sơ bộ về dịch giọng, đó là sự nâng cao hay hạ thấp giọng của bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát. - Biết giọng pha trưởng có âm chủ là nốt pha, được cấu tạo theo công thức của gam trưởng, trên hoá biểu có dấu Si b - Tập đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài TĐN số 3.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Phan Tây Hồ part 5Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang Thứ ngày tháng năm Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG Tiết 10: Tập đọc nhạc: GIỌNG PHA TRƯỞNG - TĐN SỐ 3I. Mục tiêu:- Có khái niệm sơ bộ về dịch giọng, đó là sự nâng cao hay hạ thấp giọng của bàihát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát.- Biết giọng pha trưởng có âm chủ là nốt pha, đ ược cấu tạo theo công thức củagam trưởng, trên hoá biểu có dấu Si b- Tập đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài TĐN số 3. 41 Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang II. Giáo viên chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Chép bài TĐN số 3 vào bảng phụ. - Nắm vững kiến thức bài dạy. III. Tiến trình dạy học:Hoạt động của Nội dung Hoạt động của Gv học sinh 1) Ổn định tổ chức:Gv kiểm tra sĩ Lớp trưởng báosố cáo 2) Bài cũ: Gọi 1 vài Hs hát bài Nối vòng tay lớn. Gv nhận xét - xếp loại. 3) Nội dung bài:Gv ghi lên Nội dung1 : Nhạc lí: Giơí thiệu về dịch giọng - Hs ghi bài.bảngGv trình bày - Dịch giọng là việc chuyển dịch cao độ các - Hs ghi kháikhái niệm nốt nhạc trong bài hát, bản nhạc cho phù hợp niệm với giọng của người trình bày.Gv treo bảng - Bảng phụ chép ví dụ Hs quan sátphụ 42 Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ GiangGiọng Đô 2 4trưởngGiọng Rê # #2trưởng 4Gv đàn G v đàn giai điệu hai giọng trên; Giọng đô - Hs nghe trưởng và giọng Rê trưởng.Gv hỏi ? Em hãy cho biết giai điệu 2 giọng trên như - Hs trả lời thế nào? - Giai điệu hoàn toàn giống nhau, chỉ khác lần sau ở tầm cữ cao hơn lần trước.Gv đàn tiếp - G iai điệu giọng Đô trưởng và giọng Si b - Hs nghe trưởngGv hỏi ? Giai điệu hai giọng này ntn?Lần sau khác lần - Hs trả lời trước ntn? - Giai điệu không thay đổi, chỉ khác lần sau thấp hơn lần trước. 43 Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ GiangGv rút ra khái - Từ hai ví dụ trên ta rút ra được khái niệm -Hs ghi nhớniệm dịch giọng: Khi dịch giọng nếu dựa trên tai nghe ta sẽ xuống nhưng nếu nhìn trên bản nhạc, cách ghi các nốt nhạc sẽ có sự thay đổi, đó là thay đổi tên nốt, thay đổi cách ghi hoá biểu.Gv hướng dẫn - K hi dịch giọng từ âm Đô lên âm Rê(nâng lên - Hs nhận biết 1 cung) tất cả nốt nhạc trong bài đều thay đổi nâng lên 1 cung: Son-la, La-si, vv…Gv đàn - Đ àn giọng Đô trưởng và giọng Rê trưởng cho - Hs đọc và H s đọc. nhận biết 2 giọngGv yêu cầu * Hs làm bài tập: - Hs thực hiệnGv chia tổ - Chia Hs thành 4 tổ: Mỗi tổ dịch giọng từ nhịp - Từng tổ làm 1 đến 6 trong bài Nghệ sĩ với cây đàn sang các bài tậpGv đánh giá, giọng khác nhau:nhận xét bàilàm của Hs. - Tổ 1 chuyển sang giọng Đô thứ - Tổ 2 chuyển sang giọng Rê thứ - Tổ 3 chuyển sang giọng Son thứ - Tổ 4 chuyển sang giọng La thứGv đàn - Hs đọc nhạc bài Nghệ sĩ với cây đàn ở giọng Hs đọc nhạc Đô thứ, sau đó chuyển giọng Rê thứ. Gv dịch 44 Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang trên đàn phím điện tử.Gv ghi b ảng Nội dung 2:Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - Hs ghi vở TĐN số 3 a) Giọng pha trưởng:Gv hỏi - Dựa vào đâu đ ể nhận biết một bản nhạc viết - Hs trả lời giọng pha trưởng. - Bản nhạc có hoá biểu 1 dấu giáng và kết ở nốt phaGv yêu cầu - H ãy viết công thức của giọng pha trưởng - H s viết công thức.Gv hỏi ? H ãy so sánh giọng pha trưởng và giọng đô - Hs trả lời trưởng? - Hai giọng này có công thức giống nhau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Phan Tây Hồ part 5Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang Thứ ngày tháng năm Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG Tiết 10: Tập đọc nhạc: GIỌNG PHA TRƯỞNG - TĐN SỐ 3I. Mục tiêu:- Có khái niệm sơ bộ về dịch giọng, đó là sự nâng cao hay hạ thấp giọng của bàihát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát.- Biết giọng pha trưởng có âm chủ là nốt pha, đ ược cấu tạo theo công thức củagam trưởng, trên hoá biểu có dấu Si b- Tập đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài TĐN số 3. 41 Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang II. Giáo viên chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Chép bài TĐN số 3 vào bảng phụ. - Nắm vững kiến thức bài dạy. III. Tiến trình dạy học:Hoạt động của Nội dung Hoạt động của Gv học sinh 1) Ổn định tổ chức:Gv kiểm tra sĩ Lớp trưởng báosố cáo 2) Bài cũ: Gọi 1 vài Hs hát bài Nối vòng tay lớn. Gv nhận xét - xếp loại. 3) Nội dung bài:Gv ghi lên Nội dung1 : Nhạc lí: Giơí thiệu về dịch giọng - Hs ghi bài.bảngGv trình bày - Dịch giọng là việc chuyển dịch cao độ các - Hs ghi kháikhái niệm nốt nhạc trong bài hát, bản nhạc cho phù hợp niệm với giọng của người trình bày.Gv treo bảng - Bảng phụ chép ví dụ Hs quan sátphụ 42 Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ GiangGiọng Đô 2 4trưởngGiọng Rê # #2trưởng 4Gv đàn G v đàn giai điệu hai giọng trên; Giọng đô - Hs nghe trưởng và giọng Rê trưởng.Gv hỏi ? Em hãy cho biết giai điệu 2 giọng trên như - Hs trả lời thế nào? - Giai điệu hoàn toàn giống nhau, chỉ khác lần sau ở tầm cữ cao hơn lần trước.Gv đàn tiếp - G iai điệu giọng Đô trưởng và giọng Si b - Hs nghe trưởngGv hỏi ? Giai điệu hai giọng này ntn?Lần sau khác lần - Hs trả lời trước ntn? - Giai điệu không thay đổi, chỉ khác lần sau thấp hơn lần trước. 43 Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ GiangGv rút ra khái - Từ hai ví dụ trên ta rút ra được khái niệm -Hs ghi nhớniệm dịch giọng: Khi dịch giọng nếu dựa trên tai nghe ta sẽ xuống nhưng nếu nhìn trên bản nhạc, cách ghi các nốt nhạc sẽ có sự thay đổi, đó là thay đổi tên nốt, thay đổi cách ghi hoá biểu.Gv hướng dẫn - K hi dịch giọng từ âm Đô lên âm Rê(nâng lên - Hs nhận biết 1 cung) tất cả nốt nhạc trong bài đều thay đổi nâng lên 1 cung: Son-la, La-si, vv…Gv đàn - Đ àn giọng Đô trưởng và giọng Rê trưởng cho - Hs đọc và H s đọc. nhận biết 2 giọngGv yêu cầu * Hs làm bài tập: - Hs thực hiệnGv chia tổ - Chia Hs thành 4 tổ: Mỗi tổ dịch giọng từ nhịp - Từng tổ làm 1 đến 6 trong bài Nghệ sĩ với cây đàn sang các bài tậpGv đánh giá, giọng khác nhau:nhận xét bàilàm của Hs. - Tổ 1 chuyển sang giọng Đô thứ - Tổ 2 chuyển sang giọng Rê thứ - Tổ 3 chuyển sang giọng Son thứ - Tổ 4 chuyển sang giọng La thứGv đàn - Hs đọc nhạc bài Nghệ sĩ với cây đàn ở giọng Hs đọc nhạc Đô thứ, sau đó chuyển giọng Rê thứ. Gv dịch 44 Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang trên đàn phím điện tử.Gv ghi b ảng Nội dung 2:Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - Hs ghi vở TĐN số 3 a) Giọng pha trưởng:Gv hỏi - Dựa vào đâu đ ể nhận biết một bản nhạc viết - Hs trả lời giọng pha trưởng. - Bản nhạc có hoá biểu 1 dấu giáng và kết ở nốt phaGv yêu cầu - H ãy viết công thức của giọng pha trưởng - H s viết công thức.Gv hỏi ? H ãy so sánh giọng pha trưởng và giọng đô - Hs trả lời trưởng? - Hai giọng này có công thức giống nhau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
âm nhạc 9 giáo án âm nhạc 9 bài giảng âm nhạc 9 tài liệu âm nhạc 9 bài giảng âm nhạc 9 giáo trình âm nhạc 9Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy : Kiểm tra học kì 1
5 trang 20 0 0 -
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Lý Tự Trọng part 4
9 trang 19 0 0 -
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy : SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN
11 trang 19 0 0 -
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy : Nhạc lý
7 trang 17 0 0 -
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy : Học hát : Bài Nụ Cười
5 trang 17 0 0 -
26 trang 17 0 0
-
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Nguyễn Thái Học part 8
5 trang 16 0 0 -
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Minh Quang part 7
6 trang 16 0 0 -
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Đan Phượng part 4
6 trang 15 0 0 -
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy : Học hát: Bài Lí kéo chài
6 trang 14 0 0