Danh mục

Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy : Âm nhạc thường thức: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.86 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Âm nhạc thường thức: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠA/ Mục tiêu: - Y/c cá nhân hoặc từng nhóm hát thuộc và có thể đứng biểu diển trước lớp.Thể hiện đúng t/c : say sưa, lôi cuốn , hát với sắc thái to nhỏ khác nhau ở mỗi đoạn theo sự chỉ huy của Gv - Đọc đúng bài TĐN số 1. - Hiểu biết sơ qua về một phương thức sáng tác bài hát và giá trị của những bài hát phổ thơ thành công. B/ Chuẩn bị : - Sưu tầm 1 số bài hát thiếu nhi phổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy :Âm nhạc thường thức: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ Âm nhạc thường thức: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠA/ Mục tiêu: - Y/c cá nhân hoặc từng nhóm hát thuộc và có thể đứng biểudiển trước lớp.Thể hiện đúng t/c : say sưa, lôi cuốn , hát với sắcthái to nhỏ khác nhau ở mỗi đoạn theo sự chỉ huy của Gv - Đọc đúng bài TĐN số 1. - Hiểu biết sơ qua về một phương thức sáng tác bài hát và giátrị của những bài hát phổ thơ thành công.B/ Chuẩn bị :- Sưu tầm 1 số bài hát thiếu nhi phổ thơ: “Hạt gạo làng ta”,(thơTrần Đăng Khoa và Trần Viết Bính). Đi học thơ Minh Chính vàBùi Đình Thảo, “Cho con” thơ Tuấn Dũng, nhạc Phạm TrọngCầu. - Một vài bài thơ được phổ nhạc.C/ Tiến trình dạy-học Nội dung hoạt động HĐ của HĐ của GV HS I/ Ôn hát: Bóng dáng một ngôi trườngThực hiện - Gv trình bày hoàn chỉnh bài hát. Theo dõiNhắc nhở - Cần lưu ý: Một vài chỗ trong bài hát cần tập Ghi nhớ kĩ để hát đúng là đảo phách, nốt ngân dài, dấu lặng. Đoạn b cần thể hiện đúng trọng âm các câu hát khi chúng thường thay đổi.Chỉ huy - Theo gđ đàn đã ghi sẵn học sinh hát theo 3 Thực hiện tốc độ: chậm – hơi nhanh – vừa phải.Chỉ định - Gv chỉ định 1 nhóm học sinh thể hiện y/c các Trình bày em thuộc bài, hát diễn cảm. Gv sửa những chỗ chưa đúng, hướng dẫn các em hát tốt hơn.Nhận xét - Những ưu, nhược điểm và nhắc lại sắc thái Theo dõi tình cảm của bài.Điều khiển - Cả lớp hát đoạn b. Gv hát lĩnh xứơng đoạn a. Thực hiện - Cả lớp hát đoạn b, mỗi tổ cử một bạn hát lĩnh xướng đoạn b. - Hs hát lại bài hát với tính chất vừa phải thể hiện sắc thái tình cảm. II/ Ôn tậpTĐN số 1 : Cây sáoThực hiện - GVđệm đàn, đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh Theo dõi bài TĐNYêu cầu - Gõ tiết tấu bài “Cây sáo” Gõ TT và đọc bàiHướng - Cả lớp đọc nhạc và hát lời bài TĐN Thực hiệndẫn - Lớp chia làm 4 nhóm hát theo cách đối đáp, theo hướng sau đó đổi lại dẫn -1/2 lớp đọc nhạc kết hợp gõ phách ;1/2 lớp còn lại hát lời kết hợp gõ tiết tấu sau đó đổi lại. - Gv phát hiện những chỗ sai và hướng dẫn hs Sửa saiSửa sai sửa lại. theo hướngChỉ định - 2 hs thực hiện bài TĐN đọc và hát dẫnNhận xét - Nêu ưu nhược điểm đánh giávà cho điểm. Theo dõiHướng - Nhận biết từng câu và đọc nhạc: Nghe vàdẫn - Gv đàn gđ nốt cuối của mỗi câu , không theo nhận biết thứ tự trong bài. Hs lắng nghe cho biết đó là câu mấy? Đọc và hát cả câu. - Cả lớp thực hiện lại bài đọc nhạc. Đọc bàiYêu cầu III/ Âm nhạc thường thức Ghi bài Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.Ghi bài - Các em đã tìm hiểu phần Â.N.T.T “Ca khúc Theo dõiĐiều khiển thiếu nhi phổ thơ” ở nhà, hãy theo dõi SGK. trả lời ? Thế nào là ca khúc phổ thơ?(Kể cả bài hátPhát vấn người lớn và trẻ em). ? Nêu đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ? (-g/đ và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo cho ý thơ, bài thơ bay bổng – Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt bởi bản thân nó là bài thơ có giá trị- Người phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời bài thơthay đổi ít về lời, bỏ bớt câu hoặc viết thêm ý mới cho phù hợp với đường nét g/đ mới) Theo dõi vấn ? Hãy nêu những cách phổ thơ khác nhau? ví dụ và trảPhátvà đưa ra - ở bài “Hạt gạo làng ta” đoạn a, T/g đã phổ lờiví dụ cụ nhạc...thể “Hạt gạo làng ta – có vị phù sa Của sông kinh thầy – có hương sen thơm Trong hồ nước đầy – có lời mẹ hát Ngọt bùi hôm nay...” Lời hát: “Hạt gạo làng ta....nay” Nhận biếtKết luận Như vậy bài hát phổ nhạc dã giữ nguyên lời thơ cũ nhà thơ Trần Đăng Khoa. Theo dõiGiới thiệu Bài “Dàn đồng ca mùa hạ” của nhà thơ Nguyễn Minh Nguyên : “Chẳng nhìn thấy ve đâu Chỉ râm ran tiếng hát Bè trầm xen bè thanh Trong màu xanh lá dầy Tiếng ve cơm trong veo đung đưa rặng tre biếc..” NS ...

Tài liệu được xem nhiều: