![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án Công Dân lớp 8: GIỮ CHỮ TÍN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.89 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.Kiến thức HS hiểu thế nào là chữ tín. Biểu hiện của việc giữ chữ tín như thế nào. Vì sao phải giữ chữ tín? 2.Kĩ năng. HS biết phân biệt hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. HS rèn luyện thói quen để trở thành người biết giữ chữ tín. 3. Thái độ. Mong muốn rèn luyện theo gương người biết giữ chữ tín. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên:Tranh thể hiện biết giữ chữ tín, máy chiếu. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề , kích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công Dân lớp 8: GIỮ CHỮ TÍN GIỮ CHỮ TÍN1.Kiến thức HS hiểu thế nào là chữ tín. Biểu hiện của việc giữ chữ tín như thế nào. Vì sao phải giữ chữ tín?2.Kĩ năng. HS biết phân biệt hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. HS rèn luyện thói quen để trở thành người biết giữ chữ tín.3. Thái độ. Mong muốn rèn luyện theo gương người biết giữ chữ tín.II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên:Tranh thể hiện biết giữ chữ tín, máy chiếu. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.III.Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề , kích thích tư duy, tổ chức thảo luậnnhóm Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.IV.Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kiểm tra bài cũ. 1. Thế nào là tôn trọng người khác? =>Là đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích người khác, thể hiện lối sống có văn hoá. 2. Ý nghĩa? =>- Nhận được sự tôn trọng của người khác. -Xã hội lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp hơn. 3. Cách rèn luyện? =>-Tôn trọng người khác mọi lúc, mọi nơi. -Qua cử chỉ, hành động và lời nói. Sau mỗi câu trả lời đều phải cho ví dụ. 3 Giảng bài mớiHoạt động của GV và HS. Nội dung bài họcGV giới thiệu bài:đưa tìnhhuống, đặt câu hỏi->dẫnvào bài.GV chuyển ý vào phần 1. I. Đặt vấn đề.HS đọc phần đặt vấn đềSGK.Tổ chức cho HS thảo luậnnhóm:Nhóm 1: Nước lỗ đã làmgì? Nhạc Chính Tử đã làmgì? Vì sao?Nhóm 2: Em bé nhờ bácđiều gì? Bác đã làm gì ?Vì sao?Nhóm 3: Người sản xuấtkinh doanh phải làm gì đốivới người tiêu dùng? Vìsao?Nhóm 4: Ý kiến: Giữ chữtín chỉ là giữ lời hứa. Emcó đồng ý không? Vì sao?HS cùng nhau thảo luận,đại diện nhóm báo cáo, II.Nội dung bài học.các nhóm khác nhận xét 1. Thế nào là giữ chữ tín?bổ sung. Là coi trọng lòng tin củaGV nhận xét, chốt ý. mọi người với mình, biếtChuyển ý. trọng lời hứa.GV: Qua nội dung đã phân 2. Ý nghĩa.tích GV yêu cầu HS trả -Được tin cậy, tín nhiệm.lời những câu hỏi sau: -Giúp đoàn kết và hợp tác.- Thế nào là giữ chữ tín? 3. Cách rèn luyện.- Ý nghĩa của việc giữ chữ -Làm tốt nghĩa vụ. -Giữ lời hứa, đúng hẹn.tín?- Để rèn luyện giữ chữ tín, -Giữ được lòng tin.chúng ta cần phải làm gì?HS trả lờiCác em khác nhận xét, bổ III. Bài tập.sung, lấy ví dụ thực tế bản 1.- Giữ chữ tín:b.thân, lớp, trường… -Không giữ chữGV chốt lại nội dung. tín:a,c,d,đ,e.Chuyển ýHS làm bài tập 1 SGKtrang 12.HS cùng nhau làm bài, đạidiện lớp sửa bài, các emkhác nhận xét, bổ sung.GV nhận xét, đưa ra đápán. 4. Củng cố và luyện tập: GV: Tổ chức cho HS sắm vai tình huống:Cách ứng xử thể hiện việc giữ chữ tín có thể ở nhà, trong giờ kiểm tra, các mối quan hệ khác…HS tự phân vai và diễn.Các nhóm nhận xét .GV: Nhận xét, kết luận.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Bài cũ: -Học bài kết hợp SGK/12. -Làm bài tập còn lại SGK trang 12,13. Bài mới: Chuần bị bài 5: Pháp luật và kỉ luật. -Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 13,14. -Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 14,15. Chú ý tình huống sắm vai, trò chơi nhanh tay nhanh mắt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công Dân lớp 8: GIỮ CHỮ TÍN GIỮ CHỮ TÍN1.Kiến thức HS hiểu thế nào là chữ tín. Biểu hiện của việc giữ chữ tín như thế nào. Vì sao phải giữ chữ tín?2.Kĩ năng. HS biết phân biệt hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. HS rèn luyện thói quen để trở thành người biết giữ chữ tín.3. Thái độ. Mong muốn rèn luyện theo gương người biết giữ chữ tín.II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên:Tranh thể hiện biết giữ chữ tín, máy chiếu. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.III.Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề , kích thích tư duy, tổ chức thảo luậnnhóm Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.IV.Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kiểm tra bài cũ. 1. Thế nào là tôn trọng người khác? =>Là đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích người khác, thể hiện lối sống có văn hoá. 2. Ý nghĩa? =>- Nhận được sự tôn trọng của người khác. -Xã hội lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp hơn. 3. Cách rèn luyện? =>-Tôn trọng người khác mọi lúc, mọi nơi. -Qua cử chỉ, hành động và lời nói. Sau mỗi câu trả lời đều phải cho ví dụ. 3 Giảng bài mớiHoạt động của GV và HS. Nội dung bài họcGV giới thiệu bài:đưa tìnhhuống, đặt câu hỏi->dẫnvào bài.GV chuyển ý vào phần 1. I. Đặt vấn đề.HS đọc phần đặt vấn đềSGK.Tổ chức cho HS thảo luậnnhóm:Nhóm 1: Nước lỗ đã làmgì? Nhạc Chính Tử đã làmgì? Vì sao?Nhóm 2: Em bé nhờ bácđiều gì? Bác đã làm gì ?Vì sao?Nhóm 3: Người sản xuấtkinh doanh phải làm gì đốivới người tiêu dùng? Vìsao?Nhóm 4: Ý kiến: Giữ chữtín chỉ là giữ lời hứa. Emcó đồng ý không? Vì sao?HS cùng nhau thảo luận,đại diện nhóm báo cáo, II.Nội dung bài học.các nhóm khác nhận xét 1. Thế nào là giữ chữ tín?bổ sung. Là coi trọng lòng tin củaGV nhận xét, chốt ý. mọi người với mình, biếtChuyển ý. trọng lời hứa.GV: Qua nội dung đã phân 2. Ý nghĩa.tích GV yêu cầu HS trả -Được tin cậy, tín nhiệm.lời những câu hỏi sau: -Giúp đoàn kết và hợp tác.- Thế nào là giữ chữ tín? 3. Cách rèn luyện.- Ý nghĩa của việc giữ chữ -Làm tốt nghĩa vụ. -Giữ lời hứa, đúng hẹn.tín?- Để rèn luyện giữ chữ tín, -Giữ được lòng tin.chúng ta cần phải làm gì?HS trả lờiCác em khác nhận xét, bổ III. Bài tập.sung, lấy ví dụ thực tế bản 1.- Giữ chữ tín:b.thân, lớp, trường… -Không giữ chữGV chốt lại nội dung. tín:a,c,d,đ,e.Chuyển ýHS làm bài tập 1 SGKtrang 12.HS cùng nhau làm bài, đạidiện lớp sửa bài, các emkhác nhận xét, bổ sung.GV nhận xét, đưa ra đápán. 4. Củng cố và luyện tập: GV: Tổ chức cho HS sắm vai tình huống:Cách ứng xử thể hiện việc giữ chữ tín có thể ở nhà, trong giờ kiểm tra, các mối quan hệ khác…HS tự phân vai và diễn.Các nhóm nhận xét .GV: Nhận xét, kết luận.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Bài cũ: -Học bài kết hợp SGK/12. -Làm bài tập còn lại SGK trang 12,13. Bài mới: Chuần bị bài 5: Pháp luật và kỉ luật. -Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 13,14. -Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 14,15. Chú ý tình huống sắm vai, trò chơi nhanh tay nhanh mắt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Công Dân 8 tài liệu giảng dạy Công Dân 8 giáo trình Công Dân 8 tài liệu Công Dân 8 cẩm nang giảng dạy Công Dân 8Tài liệu liên quan:
-
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH
22 trang 18 0 0 -
Giáo án Lịch Sử lớp 8: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II (1939 – 1945) (tiết 2)
5 trang 16 0 0 -
Giáo án Lịch Sử lớp 8: BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX.
6 trang 15 0 0 -
Giáo án Công Dân lớp 8: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 2)
4 trang 15 0 0 -
7 trang 14 0 0
-
Giáo án Lịch Sử 8: BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
14 trang 14 0 0 -
Giáo án Lịch Sử 8: Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939)
6 trang 13 0 0 -
Giáo án Lịch Sử lớp 8: Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI.
9 trang 13 0 0 -
Giáo án Công Dân lớp 8: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
8 trang 13 0 0 -
Giáo án Lịch Sử lớp 8: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX
5 trang 13 0 0