Giáo án Công Dân lớp 8: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.45 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.Kiến thức. HS nhận biết được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước. Hiểu vị trí, vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Nắm được những nội dung cơ bản của hiến pháp năm 1992 2. Kĩ năng. HS có nếp sống và thói quen “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”. 3. Thái độ. Hình thành trong HS ý thức “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu học tập, máy chiếu nếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công Dân lớp 8: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1) HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2 TIẾT) 1.Kiến thức. HS nhận biết được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước. Hiểu vị trí, vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Nắm được những nội dung cơ bản của hiến pháp năm 1992 2. Kĩ năng. HS có nếp sống và thói quen “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”. 3. Thái độ. Hình thành trong HS ý thức “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu học tập, máy chiếu nếu có. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phương pháp dạy học: Phương pháp thuyết trình, giảng dạy. Thảo luận Giải quyết vấn đề IV.Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kiểm tra bài cũ: * Quyền tự do ngôn luận là gì? =>Là quyền của công dân tham gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. * Hãy kễ tên các chuyên mục về công dân tham gia đóng góp ýkiến thắc mắc, phản ánh nguyện vọng (cho một vài ví dụ). 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài họcGV dựa vào phần bài cũ đểgiới thiệu bài mới.HS đọc phần đặt vấn đề. I. Đặt vấn đề.GV: Tổ chức học sinh cả lớpthảo luận.HS: Đọc điều 65 (Hiến pháp1992)Điều 146 (Hiến pháp 1992)Điều 6 (luật bảo vệ, chămsóc giáo dục trẻ em).Điều 2 (Luật hôn nhân giađình).GV: Ghi các điều lên bảngphụ hoặc chiếu lên máy.GV: Đặt câu hỏi.Câu hỏi: Ngoài điều 6 đã nêuở trên theo em còn có điềunào trong luật bảo vệ, chămsóc và giáo dục trẻ em đượccụ thể hoá trong điều 65 củaHiến pháp.Câu hỏi 2: Từ điều 65, 146của Hiến pháp và các điềuluật, em có nhận xét gì vềHiến pháp và Luật hôn nhânGia đình, Luật bảo vệ, chămsóc và giáo dục trẻ em.HS: Làm việc độc lập.HS: Phát biểu ý kiến cánhân.HS: Cả lớp nhận xét, thảoluận.GV: Giải đáp.GV: Dựa trên ý kiến HS,chốt lại nội dung.GV: Cho HS lấy thêm ví dụở các bài đã học để chứngminh.Bài 12:Hiến pháp năm 1992:điều 64.Luật hôn nhân Gia đình:điều 2.Bài 16:Hiến pháp năm 1992: điều58.Bộ luật Dân sự: điều 175. II. Nội dung bài học.Bài 17:Hiến pháp năm 1992: điều17, 78.Bộ luật hình sự: điều 144Bài 18: Hiến pháp năm1992: điều 74.Luật khiếu nại, tố cáo: điều4, 30, 31, 33.Bài 19:Hiến pháp năm 1992: điều69.Luật báo chí: điều 2GV: Đánh giá, kết luận cùngHS rút ra bài học.GV: Chuyển ý.Từ khi thành lập nước(1945) đến nay, nhà nước tađã ban hành mấy bản Hiếnpháp và vào những nămnào? Để nắm rõ vấn đề nàychúng ta xét nội dung sau.GV: Đàm thoại cùng HS cảlớp trao đổi và giời thiệu sơlược về sự ra đời của cáchiến pháplGV: Đặt câu hỏi 1) Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra đời từ năm nào? Có sự kiện lịch sử gì? 2) Vì sao có Hiến pháp năm 1959, 1980, và 1992. 3) Hiến pháp năm 1959, 1980, và 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi hiến pháp. HS: Trả lời cá nhân GV: Tóm tắt: Nhà nước ta đã ban hành 4 bản Hiến pháp vào các năm: năm 1959, 1980, và 1992. GV: Lưu ý HS: Hiến pháp năm 1959, 1980, 1. Hiến pháp : là đạo luật và 1992là sử đổi, bổ sung cơ bản của nhà nước, có Hiến pháp. hiệu lực pháp lý cao nhất GV: Kết luận chuyển ý. trong hệ thống pháp luật Hiến pháp Việt Nam là sự Việt Nam. Mọi văn bản thể chế hoá đường lối chính pháp luật khác đêìu được trị của Đảng Cộng sản Việt xây dựng, ban hành trên cơ Nam trong từng thời kỳ, sở các qui định của Hiến từng giai đoạn cách mạng. pháp, không được trái với GV: Từ các nội dung đã học Hiến pháp. trên các em trả lời câu hỏi: Hiến pháp là gì? HS: Phát biểu ý kiến cá nhân HS: Cả lớp tranh luận. GV: Nhận xét, kết luận nội dung, ghi lên bảng, hoặc chiếu lên máy. HS: Ghi bài vào vở. 4. Củng cố và luyện tập.*Từ khi thành lập nước (1945) đến nay, nhà nước ta đã ban hànhmấy bản Hiến pháp và vào những năm nào?=> Nhà nước ta đã ban hành 4 bản Hiến pháp vào các năm: năm1959, 1980, và 1992.*Hiến pháp năm 1959, 1980, và 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổihiến pháp.=> Hiến pháp năm 1959, 1980, và 1992là sử đổi, bổ sung Hiếnpháp 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Học bài kết hợp SGK trang . - Chuẩn bị phần còn lại: + Xem nội dung bài học SGK trang + Xem bài tập SGK trang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công Dân lớp 8: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1) HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2 TIẾT) 1.Kiến thức. HS nhận biết được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước. Hiểu vị trí, vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Nắm được những nội dung cơ bản của hiến pháp năm 1992 2. Kĩ năng. HS có nếp sống và thói quen “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”. 3. Thái độ. Hình thành trong HS ý thức “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu học tập, máy chiếu nếu có. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phương pháp dạy học: Phương pháp thuyết trình, giảng dạy. Thảo luận Giải quyết vấn đề IV.Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kiểm tra bài cũ: * Quyền tự do ngôn luận là gì? =>Là quyền của công dân tham gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. * Hãy kễ tên các chuyên mục về công dân tham gia đóng góp ýkiến thắc mắc, phản ánh nguyện vọng (cho một vài ví dụ). 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài họcGV dựa vào phần bài cũ đểgiới thiệu bài mới.HS đọc phần đặt vấn đề. I. Đặt vấn đề.GV: Tổ chức học sinh cả lớpthảo luận.HS: Đọc điều 65 (Hiến pháp1992)Điều 146 (Hiến pháp 1992)Điều 6 (luật bảo vệ, chămsóc giáo dục trẻ em).Điều 2 (Luật hôn nhân giađình).GV: Ghi các điều lên bảngphụ hoặc chiếu lên máy.GV: Đặt câu hỏi.Câu hỏi: Ngoài điều 6 đã nêuở trên theo em còn có điềunào trong luật bảo vệ, chămsóc và giáo dục trẻ em đượccụ thể hoá trong điều 65 củaHiến pháp.Câu hỏi 2: Từ điều 65, 146của Hiến pháp và các điềuluật, em có nhận xét gì vềHiến pháp và Luật hôn nhânGia đình, Luật bảo vệ, chămsóc và giáo dục trẻ em.HS: Làm việc độc lập.HS: Phát biểu ý kiến cánhân.HS: Cả lớp nhận xét, thảoluận.GV: Giải đáp.GV: Dựa trên ý kiến HS,chốt lại nội dung.GV: Cho HS lấy thêm ví dụở các bài đã học để chứngminh.Bài 12:Hiến pháp năm 1992:điều 64.Luật hôn nhân Gia đình:điều 2.Bài 16:Hiến pháp năm 1992: điều58.Bộ luật Dân sự: điều 175. II. Nội dung bài học.Bài 17:Hiến pháp năm 1992: điều17, 78.Bộ luật hình sự: điều 144Bài 18: Hiến pháp năm1992: điều 74.Luật khiếu nại, tố cáo: điều4, 30, 31, 33.Bài 19:Hiến pháp năm 1992: điều69.Luật báo chí: điều 2GV: Đánh giá, kết luận cùngHS rút ra bài học.GV: Chuyển ý.Từ khi thành lập nước(1945) đến nay, nhà nước tađã ban hành mấy bản Hiếnpháp và vào những nămnào? Để nắm rõ vấn đề nàychúng ta xét nội dung sau.GV: Đàm thoại cùng HS cảlớp trao đổi và giời thiệu sơlược về sự ra đời của cáchiến pháplGV: Đặt câu hỏi 1) Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra đời từ năm nào? Có sự kiện lịch sử gì? 2) Vì sao có Hiến pháp năm 1959, 1980, và 1992. 3) Hiến pháp năm 1959, 1980, và 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi hiến pháp. HS: Trả lời cá nhân GV: Tóm tắt: Nhà nước ta đã ban hành 4 bản Hiến pháp vào các năm: năm 1959, 1980, và 1992. GV: Lưu ý HS: Hiến pháp năm 1959, 1980, 1. Hiến pháp : là đạo luật và 1992là sử đổi, bổ sung cơ bản của nhà nước, có Hiến pháp. hiệu lực pháp lý cao nhất GV: Kết luận chuyển ý. trong hệ thống pháp luật Hiến pháp Việt Nam là sự Việt Nam. Mọi văn bản thể chế hoá đường lối chính pháp luật khác đêìu được trị của Đảng Cộng sản Việt xây dựng, ban hành trên cơ Nam trong từng thời kỳ, sở các qui định của Hiến từng giai đoạn cách mạng. pháp, không được trái với GV: Từ các nội dung đã học Hiến pháp. trên các em trả lời câu hỏi: Hiến pháp là gì? HS: Phát biểu ý kiến cá nhân HS: Cả lớp tranh luận. GV: Nhận xét, kết luận nội dung, ghi lên bảng, hoặc chiếu lên máy. HS: Ghi bài vào vở. 4. Củng cố và luyện tập.*Từ khi thành lập nước (1945) đến nay, nhà nước ta đã ban hànhmấy bản Hiến pháp và vào những năm nào?=> Nhà nước ta đã ban hành 4 bản Hiến pháp vào các năm: năm1959, 1980, và 1992.*Hiến pháp năm 1959, 1980, và 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổihiến pháp.=> Hiến pháp năm 1959, 1980, và 1992là sử đổi, bổ sung Hiếnpháp 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Học bài kết hợp SGK trang . - Chuẩn bị phần còn lại: + Xem nội dung bài học SGK trang + Xem bài tập SGK trang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Công Dân 8 tài liệu giảng dạy Công Dân 8 giáo trình Công Dân 8 tài liệu Công Dân 8 cẩm nang giảng dạy Công Dân 8Tài liệu liên quan:
-
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH
22 trang 17 0 0 -
Giáo án Lịch Sử lớp 8: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II (1939 – 1945) (tiết 2)
5 trang 16 0 0 -
Giáo án Công Dân lớp 8: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 2)
4 trang 15 0 0 -
7 trang 14 0 0
-
Giáo án Lịch Sử 8: Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939)
6 trang 13 0 0 -
Giáo án Lịch Sử 8: BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
14 trang 13 0 0 -
Giáo án Công Dân lớp 8: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
8 trang 13 0 0 -
Giáo án Lịch Sử lớp 8: Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI.
9 trang 12 0 0 -
Giáo án Lịch Sử lớp 8: BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX.
6 trang 12 0 0 -
Giáo án Lịch Sử 8: Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
4 trang 12 0 0