Giáo án Công Dân lớp 8: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (Tiết 1)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo án công dân lớp 8: lao động tự giác và sáng tạo (tiết 1), tài liệu phổ thông, gdcd - đạo đức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công Dân lớp 8: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (Tiết 1) LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (2 TIẾT)1.Kiến thức. Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo. Nêu được những biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo tronglao động, trong học tập. Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo.2. Kĩ năng. Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựachọn các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao tronglao động, học tập.3. Thái độ. Tích cực, tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập. Quý trọng những người tự giác và sáng tạo trong lao động,học tập; phê phán những hiện tượng lười nhác trong lao động, họctập.II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: Tranh thể hiện lao động tự giác và sáng tạo, máychiếu(Nếu có) 2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.III.Phương pháp dạy học: - Thảo luận Nhóm. - Giải quyết vấn đề. - Kích thích tư duy. - Hoạt động cá nhân. - Tổ chức trò chơi.IV.Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kiểm tra bài cũ: *Thế nào là tự lập? => Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựngcuộc sống, không trông chờ, dựa dẫm vào người khác. * Biểu hiện của tính tự lập.=>- Tự tin. -Bản lĩnh. -Vượt khó khăn, gian khổ. -Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ.* Bài tập: Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao? a. Công việc nhà ỷ lại cho người giúp việc. b. Bài tập đã có gia sư làm giúp. c. Lau bảng đã có các bạn. d. Bố mẹ giàu có không cần lo lắng học tập. 3.Giảng bài mới:Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài họcGiới thiệu bài:GV chiếu lên máy các câutục ngữ: -Miệng nói taylàm. - Quen tay hay việc. -Trăm hay khôngbằng tay quen.- các câu tục ngữ nói vềlĩnh vực gì? Giải thích ýnghĩa? HS phát biểu ý kiến cá I. Đặt vấn đề. 1. Tình huống.nhân.GV nhận xét, dẫn vào bài 2. Truyện đọc: Ngôi nhàhọc. không hoàn hảo.Chuyển ý.HS đọc phần đặt vấn đềSGK trang 28, 29.Tổ chức cho HS thảo luậnnhóm:Nhóm 1: Cho biết ý kiếncủa em : Trong lao độngchỉ cần lao động tự giáckhông cần sáng tạo.Nhóm 2: Cho biết ý kiếncủa em : Nhiệm vụ của HSlà học tập chứ không phảilao động nên không cầnrèn luyện ý thức tự giáclao động.Nhóm 3: Cho biết ý kiếncủa em : HS cũng cần rènluyện ý thức tự giác và ócsáng tạo. II. Nội dung bài học.Nhóm 4: Em có suy nghĩ 1. Thế nào là lao động tựgì về thái độ lao động của giác và sáng tạo?người thợ mộc trước và _ Lao động tự giác là tự động làm việc không cầnsau quá trình làm ngôi nhàcuối cùng. ai nhắc nhở, không phảiNhóm 5: Hậu quả việc làm do áp lực bean ngoài.của người thợ mộc. _ Lao động sáng tạo là quá trình luôn suy nghĩ, cảiNhóm 6: Nguyên nhân nàodẫn đến hậu quả đó? tiến, tìm tòi cái mới, tìm raHS cùng nhau thảo luận, cách giải quyết có hiệuđại diện nhóm báo cáo, quả nhất.các nhóm khác nhận xétbổ xung.GV nhận xét , chốt ý,chuyển sang phần hai .GV diễn giảng và đặt câuhỏi:- Tại sao lao động là điềukiện và phương tiện đểcon người, xã hội pháttriển?- Nếu con người không laođộng thì điều gì sẽ xảy ra?- có mấy hình thức laođộng? Đó là những hìnhthức gì?HS trả lời câu hỏi, các emkhác nhận xét, bổ sung.GV yêu cầu HS liên hệthực tế chứng minh.- Như vậy thế nào là laođộng tự giác và sáng tạo?HS trả lời câu hỏi, các emkhác nhận xét, bổ sung.GV yêu cầu HS cho ví dụbản thân, lớp, …HS quan sát tranh và nhậnxét.GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố và luyện tập. GV cho HS làm bài tập: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: a. Làm nghề quét rác không có gì là xấu. b. Lao động chân tay không vinh quang. c. nghiên cứu khoa học mới là nghề vinh quang. d. Muốn sang trọng phải là giới trí thức. HS đại diện lớp làm bài. GV yêu cầu HS giải thích, GV nhận xét kết luận.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Bài cũ: -Học bài kết hợp SGK trang 29. Bài mới: - Chuẩn bị phần còn lại: phần bài học tiếp theo và bài tập SGKtrang 30. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công Dân lớp 8: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (Tiết 1) LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (2 TIẾT)1.Kiến thức. Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo. Nêu được những biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo tronglao động, trong học tập. Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo.2. Kĩ năng. Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựachọn các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao tronglao động, học tập.3. Thái độ. Tích cực, tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập. Quý trọng những người tự giác và sáng tạo trong lao động,học tập; phê phán những hiện tượng lười nhác trong lao động, họctập.II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: Tranh thể hiện lao động tự giác và sáng tạo, máychiếu(Nếu có) 2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.III.Phương pháp dạy học: - Thảo luận Nhóm. - Giải quyết vấn đề. - Kích thích tư duy. - Hoạt động cá nhân. - Tổ chức trò chơi.IV.Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kiểm tra bài cũ: *Thế nào là tự lập? => Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựngcuộc sống, không trông chờ, dựa dẫm vào người khác. * Biểu hiện của tính tự lập.=>- Tự tin. -Bản lĩnh. -Vượt khó khăn, gian khổ. -Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ.* Bài tập: Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao? a. Công việc nhà ỷ lại cho người giúp việc. b. Bài tập đã có gia sư làm giúp. c. Lau bảng đã có các bạn. d. Bố mẹ giàu có không cần lo lắng học tập. 3.Giảng bài mới:Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài họcGiới thiệu bài:GV chiếu lên máy các câutục ngữ: -Miệng nói taylàm. - Quen tay hay việc. -Trăm hay khôngbằng tay quen.- các câu tục ngữ nói vềlĩnh vực gì? Giải thích ýnghĩa? HS phát biểu ý kiến cá I. Đặt vấn đề. 1. Tình huống.nhân.GV nhận xét, dẫn vào bài 2. Truyện đọc: Ngôi nhàhọc. không hoàn hảo.Chuyển ý.HS đọc phần đặt vấn đềSGK trang 28, 29.Tổ chức cho HS thảo luậnnhóm:Nhóm 1: Cho biết ý kiếncủa em : Trong lao độngchỉ cần lao động tự giáckhông cần sáng tạo.Nhóm 2: Cho biết ý kiếncủa em : Nhiệm vụ của HSlà học tập chứ không phảilao động nên không cầnrèn luyện ý thức tự giáclao động.Nhóm 3: Cho biết ý kiếncủa em : HS cũng cần rènluyện ý thức tự giác và ócsáng tạo. II. Nội dung bài học.Nhóm 4: Em có suy nghĩ 1. Thế nào là lao động tựgì về thái độ lao động của giác và sáng tạo?người thợ mộc trước và _ Lao động tự giác là tự động làm việc không cầnsau quá trình làm ngôi nhàcuối cùng. ai nhắc nhở, không phảiNhóm 5: Hậu quả việc làm do áp lực bean ngoài.của người thợ mộc. _ Lao động sáng tạo là quá trình luôn suy nghĩ, cảiNhóm 6: Nguyên nhân nàodẫn đến hậu quả đó? tiến, tìm tòi cái mới, tìm raHS cùng nhau thảo luận, cách giải quyết có hiệuđại diện nhóm báo cáo, quả nhất.các nhóm khác nhận xétbổ xung.GV nhận xét , chốt ý,chuyển sang phần hai .GV diễn giảng và đặt câuhỏi:- Tại sao lao động là điềukiện và phương tiện đểcon người, xã hội pháttriển?- Nếu con người không laođộng thì điều gì sẽ xảy ra?- có mấy hình thức laođộng? Đó là những hìnhthức gì?HS trả lời câu hỏi, các emkhác nhận xét, bổ sung.GV yêu cầu HS liên hệthực tế chứng minh.- Như vậy thế nào là laođộng tự giác và sáng tạo?HS trả lời câu hỏi, các emkhác nhận xét, bổ sung.GV yêu cầu HS cho ví dụbản thân, lớp, …HS quan sát tranh và nhậnxét.GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố và luyện tập. GV cho HS làm bài tập: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: a. Làm nghề quét rác không có gì là xấu. b. Lao động chân tay không vinh quang. c. nghiên cứu khoa học mới là nghề vinh quang. d. Muốn sang trọng phải là giới trí thức. HS đại diện lớp làm bài. GV yêu cầu HS giải thích, GV nhận xét kết luận.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Bài cũ: -Học bài kết hợp SGK trang 29. Bài mới: - Chuẩn bị phần còn lại: phần bài học tiếp theo và bài tập SGKtrang 30. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Công Dân 8 tài liệu giảng dạy Công Dân 8 giáo trình Công Dân 8 tài liệu Công Dân 8 cẩm nang giảng dạy Công Dân 8Tài liệu liên quan:
-
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH
22 trang 17 0 0 -
Giáo án Lịch Sử lớp 8: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II (1939 – 1945) (tiết 2)
5 trang 16 0 0 -
Giáo án Công Dân lớp 8: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 2)
4 trang 15 0 0 -
7 trang 14 0 0
-
Giáo án Lịch Sử 8: Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939)
6 trang 13 0 0 -
Giáo án Lịch Sử 8: BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
14 trang 13 0 0 -
Giáo án Công Dân lớp 8: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
8 trang 13 0 0 -
Giáo án Lịch Sử lớp 8: BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX.
6 trang 12 0 0 -
Giáo án Lịch Sử lớp 8: Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI.
9 trang 12 0 0 -
Giáo án Lịch Sử 8: Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
4 trang 12 0 0