Danh mục

Giáo án Giải tích 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 3

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 107.56 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích – yêu cầu: - Giúp người dạy nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh. - Học sinh thể hiện được kỹ năng vận dụng linh hoạt nội dung kiến thức của chương, áp dụng các công thức để giải các bài toán liên quan đến thực tế và các bài toán của bộ môn khác có vận dụng kiến thức của
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Giải tích 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 3 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐỀ 3I) Mục đích – yêu cầu: - Giúp người dạy nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh. - Học sinh thể hiện được kỹ năng vận dụng linh hoạt nội dung kiến thứccủa chương, áp dụng các công thức để giải các bài toán liên quan đến thực tếvà các bài toán của bộ môn khác có vận dụng kiến thức của chương.II) Mục tiêu:Kiến thức:Học sinh thể hiện được vấn đề nắm các khái niệm của chương.Thực hiện được các phép tínhVận dụng được các tính chất và công thức của chương để giải bài tập.Kỹ năng:Học sinh thể hiện được :Khả năng biến đổi và tính toán thành thạo các biểu thức luỹ thừa và logaritVẽ phác và nhận biết được đồ thịVận dụng các tính chất để giải những bài toán đơn giản Trang 1Giải thành thạo phương trình mũ và logarit không phức tạpGiải được một số hệ phương trình và bất phương trình mũ và logarit đơn giảnIII) Ma trận đề: Mức độ Nhận Thôn Vận Tổng biết g hiểu dụngChủ đề§1 Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ 1 1§2 Luỹ thừa với số mũ thực 1 1§3 Logarit 1 1 2§4 Số e và logarit tự nhiên 0.5 0.5§5 Hàm số mũ và hàm số logarit 1 1§6 Hàm số luỹ thừa 1 1§7 Phương trình mũ và logarit 1 1 2§8 Hệ phương trình mũ và logarit 1 1§9 Bất phương trình mũ và logarit 0.5 0.5Tổng 3 5 2 10 Trang 2IV) Nội dung đề kiểm traCâu 1 (2đ) Tính giá trị của biểu thức sau: 1 log 4 ) : (42log 3 ) A = (3 9 2Câu 2 (2đ) Chứng minh rằng: log a b  log a x log ax (bx)  1  log a xCâu 3 (2đ) Giải phương trình và bất phương trình:log2x + log2(x-1) =1  x2  log 3   x 15 xCâu 4 (2đ) Cho hàm số f(x) = ln 1  e . Tính f’(ln2)Câu 5 (2đ) Giải hệ phương trình 2 x  200.5 y  x  y  1V) Đáp án đề kiểm tra ĐiểmCâu Trang 3 A  (31log9 4 ) : (4 2log 2 3 ) Tính 31 log 9 4  3.3 log 3 2  3.2  6 +Câu 1 0.75đ 16 16 4 2log 2 3   2 log 2 9 9 +(2đ) 0.75đ 16 27 0.5đ A  6:  9 8 + log a b  log a x log ax bx  1  log a x CMR log a b  log a x  log a (bx) + 0.75đCâu 2 1  log a x  log a a  log a x  log a (ax) + 0.75đ(2đ) log a (bx) 0.5đ VP   log ax (bx) log a (ax) + (1đ) Giải phương trình: log2x + log2(x-1) = 1 ĐK: x > 1 0.25đCâu 3 log2x + log2(x-1) = log2 x( x  1) = 1 = log22(2đ) 0.25đ 0.25đ   x.(x – 1) = 2 x2 – x – 2 = 0 Trang 4 0.25đ  x ...

Tài liệu được xem nhiều: