Giáo án Hóa học 12 - Bài 18: Sự ăn mòn kim loại
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.18 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Giáo án Hóa học 12 - Bài 18: Sự ăn mòn kim loại" thông tin đến các bạn những kiến thức về khái niệm ăn mòn kim loại, ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa; điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 12 - Bài 18: Sự ăn mòn kim loạiTiết 31, 32 . Bài 20 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠII. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Hiểu được: - Các khái niệm : ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá. - Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại. Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá ở một số hiện tượngthực tế. - Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kimdựa vào những đặc tính của chúngTrọng tâm: Ăn mòn điện hoá học. 3. Tư tưởng: Có ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại do hiểu rõnguyên nhân và tác hại của hiện tượng ăn mòn kim loạiII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mòn điện hoá và cơchế của sự ăn mòn điện hoá đối với sắt. 2. Học sinh: Đọc và làm bài trước khi đến lớpIII. PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhómIV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Tiết 31 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tính chất vật lí chung của kim loại biến đổi như thế nào khi chuyển thành hợp kim? Giải thích? 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng* Hoạt động 1 I – KHáI NIỆM:- GV: Lấy ví dụ về các hiện tượng ăn mòn -Ăn mòn KL: Sự ăn mòn kim loại là sự phátrong tự nhiên: Sắt bị han rỉ, thùng tôn bị huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng củahan … Tất cả các hiện tượng đó là kim loại các chất trong môi trường xung quanh.và hợp kim bị ăn mòn. Vậy ăn mòn KL là -Bản chất: Kim loại bị oxi hoá thành iongì? Bản chất của ăn mòn kim loại là gì? dương HS: Trả lời M → Mn+ + ne II – CáC DẠNG ĂN MòN* Hoạt động 2 1. Ăn mòn hoá học:- GV: nêu khái niệm về sự ăn mòn hoá học * Thí dụ:và lấy thí dụ minh hoạ. - Thanh sắt trong nhà máy sản xuất khí Cl2HS: Nghe và ghi TT 0 0 2Fe + 3Cl +3 -1 2FeCl 2 3 - Các thiết bị của lò đốt, các chi tiết của động cơ đốt trong 0 0 t0 +8/3 -2 3Fe + 2O 2 Fe3O4 0 +1 t0 +8/3 0 3Fe + 2H 2O Fe3O4 + H2 * Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.* Hoạt động 3 2. Ăn mòn điện hoá- GV: treo bảng phụ hình biểu diễn thí a) Khái niệmnghiệm ăn mòn điện hoá và yêu cầu HS * Thí nghiệm: (SGK)nghiên cứu thí nghiệm về sự ăn mòn điện * Hiện tượng:hoá. Yêu cầu HS nêu các hiện tượng và giải - Kim điện kế quay chứng tỏ có dòngthích các hiện tượng đó: điện chạy qua. e > - Thanh Zn bị mòn dần. - Bọt khí H2 thoát ra cả ở thanh Cu. - * Giải thích: --o ------- - Điện cực am (anot); Zn bị ăn mòn theo o o -- o 2+ o o o o Zn o o o o phản ứng: o o o o+ o o H o o Zn → Zn2+ + 2e o o o o Ion Zn2+ đi vào dung dịch, các electron theo HS: Quan sát và giải thích hiện tượng day dẫn sang điện cực Cu. - Điện cực dương (catot): ion H+ của dung dịch H2SO4 nhận electron biến thành nguyên tử H rồi thành phan tử H2 thoát ra. - GV: Ăn mòn như trên là ăn mòn điện 2H+ + 2e → H2↑ hóa học hay còn gọi là ăn mòn điện hóa. * Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá – Vậy ăn mòn điện hóa là gì? khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng HS: Trả lời của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực am đến cực dương.* Hoạt động 4 b) Ăn mòn điện hoá học hợp kim sắt trong- GV: treo bảng phụ về sự ăn mòn điện hoá không khí ẩmhọc của hợp kim sắt. Thí dụ: Sự ăn mòn gang trong không khí ẩm. - Trong không khí ẩm, trên bề mặt của gang luôn có một lớp nước rất mỏng đã hoà tan O2 Lôùp dd chaát ñieän li 2+ Fe và khí CO2, tạo thành dung dịch chất điện li. O2 + 2H2O + 4e 4OH- - Gang có thành phần chính là Fe và C cùng C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 12 - Bài 18: Sự ăn mòn kim loạiTiết 31, 32 . Bài 20 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠII. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Hiểu được: - Các khái niệm : ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá. - Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại. Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá ở một số hiện tượngthực tế. - Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kimdựa vào những đặc tính của chúngTrọng tâm: Ăn mòn điện hoá học. 3. Tư tưởng: Có ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại do hiểu rõnguyên nhân và tác hại của hiện tượng ăn mòn kim loạiII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mòn điện hoá và cơchế của sự ăn mòn điện hoá đối với sắt. 2. Học sinh: Đọc và làm bài trước khi đến lớpIII. PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhómIV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Tiết 31 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tính chất vật lí chung của kim loại biến đổi như thế nào khi chuyển thành hợp kim? Giải thích? 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng* Hoạt động 1 I – KHáI NIỆM:- GV: Lấy ví dụ về các hiện tượng ăn mòn -Ăn mòn KL: Sự ăn mòn kim loại là sự phátrong tự nhiên: Sắt bị han rỉ, thùng tôn bị huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng củahan … Tất cả các hiện tượng đó là kim loại các chất trong môi trường xung quanh.và hợp kim bị ăn mòn. Vậy ăn mòn KL là -Bản chất: Kim loại bị oxi hoá thành iongì? Bản chất của ăn mòn kim loại là gì? dương HS: Trả lời M → Mn+ + ne II – CáC DẠNG ĂN MòN* Hoạt động 2 1. Ăn mòn hoá học:- GV: nêu khái niệm về sự ăn mòn hoá học * Thí dụ:và lấy thí dụ minh hoạ. - Thanh sắt trong nhà máy sản xuất khí Cl2HS: Nghe và ghi TT 0 0 2Fe + 3Cl +3 -1 2FeCl 2 3 - Các thiết bị của lò đốt, các chi tiết của động cơ đốt trong 0 0 t0 +8/3 -2 3Fe + 2O 2 Fe3O4 0 +1 t0 +8/3 0 3Fe + 2H 2O Fe3O4 + H2 * Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.* Hoạt động 3 2. Ăn mòn điện hoá- GV: treo bảng phụ hình biểu diễn thí a) Khái niệmnghiệm ăn mòn điện hoá và yêu cầu HS * Thí nghiệm: (SGK)nghiên cứu thí nghiệm về sự ăn mòn điện * Hiện tượng:hoá. Yêu cầu HS nêu các hiện tượng và giải - Kim điện kế quay chứng tỏ có dòngthích các hiện tượng đó: điện chạy qua. e > - Thanh Zn bị mòn dần. - Bọt khí H2 thoát ra cả ở thanh Cu. - * Giải thích: --o ------- - Điện cực am (anot); Zn bị ăn mòn theo o o -- o 2+ o o o o Zn o o o o phản ứng: o o o o+ o o H o o Zn → Zn2+ + 2e o o o o Ion Zn2+ đi vào dung dịch, các electron theo HS: Quan sát và giải thích hiện tượng day dẫn sang điện cực Cu. - Điện cực dương (catot): ion H+ của dung dịch H2SO4 nhận electron biến thành nguyên tử H rồi thành phan tử H2 thoát ra. - GV: Ăn mòn như trên là ăn mòn điện 2H+ + 2e → H2↑ hóa học hay còn gọi là ăn mòn điện hóa. * Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá – Vậy ăn mòn điện hóa là gì? khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng HS: Trả lời của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực am đến cực dương.* Hoạt động 4 b) Ăn mòn điện hoá học hợp kim sắt trong- GV: treo bảng phụ về sự ăn mòn điện hoá không khí ẩmhọc của hợp kim sắt. Thí dụ: Sự ăn mòn gang trong không khí ẩm. - Trong không khí ẩm, trên bề mặt của gang luôn có một lớp nước rất mỏng đã hoà tan O2 Lôùp dd chaát ñieän li 2+ Fe và khí CO2, tạo thành dung dịch chất điện li. O2 + 2H2O + 4e 4OH- - Gang có thành phần chính là Fe và C cùng C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Hóa học 12 Hóa học 12 Giáo án Hóa học 12 Bài 18 Bài 18 Sự ăn mòn kim loại Sự ăn mòn kim loạiTài liệu liên quan:
-
7 trang 126 0 0
-
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 48 0 0 -
Bài thuyết trình Hóa học 12: Tìm hiểu về tơ
12 trang 38 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
6 trang 26 0 0 -
Giáo án Hóa học 12 - Bài 16: Phân bón hóa học
14 trang 26 0 0 -
Giúp em học tốt Hóa học 12: Phần 1
89 trang 26 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
Công thức giải bài tập trắc nghiệm hóa học THPT (Tập 1)
28 trang 24 0 0 -
Tiết 49 BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM
12 trang 24 0 0 -
10 trang 24 0 0