Thông tin tài liệu:
ái niệm và quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong một chu kì, trong nhóm A. - Hiểu được sự biến đổi hoá trị của các nguyên tố với hiđro và hoá trị cao nhất với oxi của các nguyên tố trong một chu kì. - Biết sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI , TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI , TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao) A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức - Hiểu được khái niệm và quy luật biến đổi tính kimloại, tính phi kim trong một chu kì, trong nhóm A. - Hiểu được sự biến đổi hoá trị của các nguyên tố vớihiđro và hoá trị cao nhất với oxi của các nguyên tố trongmột chu kì. - Biết sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit vàhiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A. - Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn. Kĩ năng Dựa vào quy luật chung, suy đoán được sự biến thiêntính chất cơ bản trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sựbiến thiênvề: - Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và hiđro. - Tính chất kim loại, phí kim. Viết được công thức hoá học và chỉ ra tính axit, bazơcủa các oxit và hiđroxit tương ứng. B. CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng 2.4; 2.5 Học sinh: Ôn kĩ bài 11 Sự biến đổi tuần hoàn tínhchất các nguyên tố C. KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy cho biết tính chất nào của các nguyên tố nhóm Abiến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của Z+: a. Số lớp electron. b. Số electron ở lớp ngoài cùng. c. Khối lượng nguyên tử. d. Hoá trị cao nhất với oxi. e. Bán kính nguyên tử. f. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử. g. Hình dạng đám mây electron. Đáp án: b, d, e, g. D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒHoạt động 1: I. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM* GV yêu cầu HS tìm hiểu LOẠI - PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐSGK:- Cho biết đặc trưng của tính 1. Tính kim loại - phi kimKL? * Tính kim loại (SGK)M Mn+ + ne M Mn+ + neNguyên tử càng dễ nhường e Tính KL là tính chất của một tính KL càng mạnh. Khả nguyên tố mà nguyên tử của nónăng Na Na+ + 1 e rất dễ dễ nhường e để trở thành ion dương.nên tính KL của Na rất mạnh. - Nguyên tử càng dễ nhường e tính KL càng mạnh.- Cho biết đặc trưng của tính * Tính phi kim: (SGK)PK? X + ne Xn-X + ne Xn- Tính PK là tính chất của mộtNguyên tử càng dễ nhường e nguyên tố mà nguyên tử của nó tính PK càng mạnh. Khả dễ nhận thêm e để trở thành ionnăng Fe + 1e Fe- rất dễ nên âm.tính PK của F rất mạnh. - Nguyên tử càng dễ nhận e tính PK càng mạnh. * Không có ranh giới rõ rệt giữa* GV thông báo: Không có tính KL và PK.thông báo rõ rệt giữa tính kim 2. Sự biến đổi tính kim loại - phi kim.loại và tính phi kim.* GV yêu cầu HS tìm hiểu * Trong mỗi chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân,SGK:- Hãy cho biết: ở chu kì 3, tính KL của các nguyên tố giảmnguyên tố nào có tính KL dần, đồng thời tính PK tăng dần.mạnh nhất? Có tính PK mạnh - Giải thích: Trong 1 CK: Z+ thì I1 ; độ âm điện ; bán kínhnhất? nguyên tử khả năng nhường- Hãy cho biết: ở nhóm IA, e nên tính KL và khả năngnguyên tố nào có tính KL nhận e nên tính PK .mạnh nhất? Có tính PK mạnh * Trong một nhóm A, theo chiềunhất? tăng dần của điện tích hạt nhân- Phát biểu quy luật biến đổi tính KL của các nguyên tố tăngKL - PK của các nguyên tố dần đồng thời tính PK giảm dần.theo chu kì và theo nhóm? - Giải thích: Trong 1 nhóm A; Z* Trong 1 chu kì: Z+ tính + thì I1; độ âm điện ; bánKL đồng thời tính PK . kính nguyên tử khả năng* Trong 1 nhóm A; Z+ tính nhường e nên tính KL và khả năng nhận e nên tính PK.KL đồng thời tính PK.- Hãy giải thích quy luật biến Kết luận: (SGK)đổi tính kim loại - phi kim. Tính KL - PK biến đổi tuần hoànGV gợi ý: Dựa vào quy luật theo chiều tăng dần của điện tíchbiến đổi I1, độ âm điện, bán hạt nhân.kính nguyên tử để giải thích. II. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ HOÁ- Từ các quy luật trên, em rút TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐra được kết luận gì? * Trong 1 chu kì: Z+ , hoá trị cao nhất với oxi tăng lần lượt từHoạt động 2:- Dựa vào bảng 2.5 hãy nhận 1 đến 7, hoá trị với hiđro của cácxét hoá trị cao nhất của các PK giảm từ 4 đến 1.nguyên tố đối với oxi và quy * Kết luận: (SGK)luật biến đổi hoá trị đó theo Hoá trị cao nhất của một nguyênCK? tố với oxi, hoá trị với hiđro biến- Dựa vào bảng 2.5 hãy nhận đổi tuần hoàn theo chiều tăngxét hoá trị của các ...