Danh mục

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 17 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.33 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

HUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức Hiểu được: - Liên kết cộng hoá trị là gì ? - Nguyên nhân của sự hình thành liên kết cộng hoá trị ? - Định nghĩa liên kết cho-nhận. - Đặc điểm của liên kết cộng hoá trị. Kĩ năng - Viết được công thức electron,công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể. - Giải thích được liên kết cộng hoá trị trong một số phân tử. B.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 17 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 17 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ (Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao) A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức Hiểu được: - Liên kết cộng hoá trị là gì ? - Nguyên nhân của sự hình thành liên kết cộng hoá trị ? - Định nghĩa liên kết cho-nhận. - Đặc điểm của liên kết cộng hoá trị. Kĩ năng - Viết được công thức electron,công thức cấu tạo củamột số phân tử cụ thể. - Giải thích được liên kết cộng hoá trị trong một sốphân tử. B. CHUẨN BỊ + Các phiếu học tập Giáo viên : + Tranh vẽ mô tả sự xen phủ cácobitan s-s, s-p, p-p. + Tranh vẽ mô tả liên kết cho nhậntrong SO2, SO3 C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ THẦYHoạt động 1: Vào bài- GV sử dụng phiếu học -HS:tập số 1 có 2 câu hỏi a) Cấu hình e và sự hình thànha) Viết cấu hình e của Na, ion:Cl, H, N?Biểu diễn sự hình thành 1H :1s1các ion Na+, Cl-, H+. Sự 1 + 11Na: [10Ne] 3s ; Na  Na +hình thành phân tử NaCl edựa trên quy tắc nào? 2 5 17Cl: [10Ne] 3s 3p ; Cl+ e b) Có thể hình thành phântử Cl-Cl, H-Cl, N2 theo Cl-quy tắc trên được không? Nguyên tử Na nhường 1e đểTại sao (biết nguyên tử H có cấu hình bão hoà lớp ebão hoà lớp ngoài cùng là ngoài cùng  ion 1+. Nguyên2e)? tử Cl thu 1e để có cấu hình bãoc) Bằng cách nào để tạo hoà lớp e ngoài cùng  ion.thành các phân tử Cl - Cl Hai ion Na+ và Cl- có điện tíchvà H - Cl? trái dấu hút nhau tạo nên liên- GV kết luận: Liên kết kết ion theo quy tắc tĩnh điện.hoá học hình thành theo b) Hai nguyên tử Cl và nguyêncách này gọi là liên kết tử H đều có khả năng thu thêmcộng hoá trị. 1 e để đạt cấu hình bão hoà lớp Hoạt động 2: Sự hình e ngoài cùng  không nguyênthành phân tử N2 (hoặc tử nào chịu nhường e  khôngCl2): hình thành phân tử theo quy- GV sử dụng phiếu học tắc trên được.tập số 2 Để hình thành phân tử, mỗi+ Cấu hình e lớp ngoài nguyên tử đưa ra một e để gópcùng của nguyên tử N có chung thành đôi e nhằm thoả mãn quy tắc bát tử cho mỗibao nhiêu e?+ Để đạt cấu hình e bền nguyên tử. Liên kết hoá họccủa nguyên tử khí hiếm hình thành theo cách này gọi làgần nhất (Ne), mỗi nguyên liên kết cộng hoá trị.tử N phải góp chung bao I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊNnhiêu e? KẾT CỘNG HOÁ TRỊ+ Biểu diễn liên kết giữa BẰNG CẶP ELECTRON CHUNG:hai nguyên tử N?- GV giới thiệu: cặp e góp 1. Sự hình thành phân tửchung giữa 2 nguyên tử đơn chất:gọi là cặp e liên kết được HS: + Cấu hình e lớp ngoàibiểu diễn là hay  hay - cùng của nguyên tử N có 5e.(gọi là công thức electron + Để đạt cấu hình e bềnhay công thức cấu tạo). của nguyên tử khí hiếm gầnVí dụ: Công thức electron nhất (Ne; 8e), mỗi nguyên tửH : H và công thức cấu tạo N phải góp chung 3e.H - H. HS: suy ra công thức e và công-GV yêu cầu HS (bằng thức cấu tạo của N2.cách tương tự) biểu diễn HS: Công thức electron Cl : Clliên kết trong phân tử Cl2. và công thức cấu tạo Cl - Cl.Hoạt động 3: GV sử dụngphiếu học tập số 3: BT1tr.77 SGK.Hoạt động 4: Sự hình 2. Sự hình thành phân tửthành phân tử HCL và hợp chất:CO2: a) Phân tử HCl:- GV sử dụng phiếu học HS: + Trong phân tử HCl mỗitập số 4: nguyên tử (H và Cl) góp chung+ Trong phân tử HCl 1e để tạo 1 cặp e chung.nguyên tử H và nguyên tử + Công thức electron H : Cl vàCl góp chung bao nhiêu e? công thức cấu tạo H - Cl.+ Biểu diễn liên kết trong HS: Trong phân tử Cl2 (2phân tử HCl? nguyên tử có độ âm điện bằng- GV yêu cầu HS (bằng nhau) cặp e góp chung khôngcách tương tự) biểu diễn lệch về phía nguyên tử Cl, cònliên kết trong phân tử CO2. trong phân tử HCl (nguyên tử- GV sử dụng phiếu học Cl có độ âm điện = 3,16 > độtập số 5 âm điện của H = 2,20)  cặp e+ Liên kết CHT trong 2 góp chung lệch về phía nguyênphân tử Cl2 và HCl có gì tử Cl có độ âm điện lớn hơn.khác nhau? b) Phân tử CO2:(GV gợi ý HS so sánh độ HS: + Liên kết CHT giữa C vàâm điện của H và Cl) ...

Tài liệu được xem nhiều: