Thông tin tài liệu:
mục tiêu bài học 1. Củng cố kiến thức - Cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử, tính chất và ứng dụng của clo. - Hợp chất của clo: + Hợp chất có oxi của clo có tính oxi hoá. + Axit clohiđric có tính axit mạnh và có tính khử của gốc clorua. - Điều chế clo và hợp chất của clo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 33 LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 33 LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLOI. mục tiêu bài học 1. Củng cố kiến thức - Cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử, tính chất và ứngdụng của clo. - Hợp chất của clo: + Hợp chất có oxi của clo có tính oxi hoá. + Axit clohiđric có tính axit mạnh và có tính khử củagốc clorua. - Điều chế clo và hợp chất của clo. 2. Rèn kĩ năng- Giải thích tính oxi hoá mạnh của clo và hợp chất có oxicủa clo bằng kiến thức đã học (cấu tạo nguyên tử, độ âmđiện, số oxi hoá …). - Viết các PTHH giải thích, chứng minh tính chất củaclo và hợp chất của cloII. Chuẩn bị Giáo viên: Lựa chọn bài tập để giao cho các nhómHS. Học sinh: Xem lại bài clo và hợp chất của clo.III. GợI ý Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọCA) KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Clo Hoạt động 1: - HS viết cấu hình electron của nguyên tử clo , viếtcông thức cấu tạo của nguyên tử clo, nêu các số oxi hoá cóthể có của clo. - Nêu tính chất hoá học cơ bản của clo: + Tính oxi hoá : Trong phản ứng hoá học, số oxi hoácủa clo giảm. + Tính khử : Trong phản ứng hoá học, số oxi hoá củaclo tăng. - HS lấy thí dụ bằng PTHH minh hoạ. 2. Hợp chất của clo Hoạt động 2: - HS lấy thí dụ các hợp chất trong đó clo có số oxi hoá- 1, + 1, + 3, + 5, + 7 và rút ra kết luận: + Hợp chất của clo trong đó clo có số oxi hoá dươngcó tính oxi hoá mạnh: + Hợp chất của clo trong đó clo có số oxi hoá - 1 thểhiện tính khử. - HS nêu tính chất hoá học cơ bản của axit HCl là tínhaxit mạnh và tính khử của gốc clorua. Lấy thí dụ bằngPTHH. 3. Điều chế Hoạt động 3: - HS nêu nguyên tắc điều chế clo, lấy thí dụ bằngPTHH. - HS so sánh phương pháp điều chế clo trong PTN vàtrong công nghiệp.B) BÀI TẬP GV chia HS trong lớp thành các nhóm học tập, tiếnhành giao bài tập cho các nhóm HS. Hoạt động 4: Nhóm 1: giải bài tập 2 SGK. Nhóm 2: giải bài tập 3 SGK. Hướng dẫn giải: Bài 2: Có thể dùng các PTHH sau để thực hiện dãychuyển hoá. as Cl2 HCl a) : Cl2 + H2 2HCl HCl Cl2 : 16HCl + 2KMnO4 2KCl + b)2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 Cl NaCl : 2Na + Cl2 2NaCl c) đp NaCl Cl2 d) : 2NaCl + 2H2O H2+ Cl2 + 2NaOH Có màng ngăn NaCl HCl : NaCl(r) + H2SO4 (dd đặc) e)NaHSO4 (dd) + HCl (k) HCl NaCl: HCl + NaOH NaCl + H2O. f) Bài 3: Điều chế KCl bằng a) Một phản ứng hoá hợp: 2K + Cl2 2KCl b) Một phản ứng phân huỷ: 2KClO3 2KCl + 3O2 o t c) Một phản ứng trao đổi: BaCl2 + K2SO4 BaSO4 + 2KCl d) Một phản ứng thế: 2K + 2HCl 2KCl + h2 Hoạt động 5: Cả lớp. Mỗi HS xác định một phản ứngcủa cả hai nhóm xem phản ứng nào là phản ứng oxi hoá -khử. Xác định số oxi hoá thay đổi của clo. GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét bài làm các nhómvà kết luận về tính chất của clo và hợp chất của clo. Hoạt động 6: Nhóm 1: Giải bải tập 6 SGK. Nhóm 2: Giải bài tập 4 SGK. Hướng dẫn giải: Bài 4: Có thể dùng các PTHH sau để thực hiện dãychuyển hoá Cl2 NaClO : Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO a)+ H2O NaClO Cl2 : NaClO + 2HCl NaCl + Cl2 + b)H2O Cl2 CaOCl2 : Cl2 Ca(OH)2 CaOCl2 + c)H2O CaOCl2 Cl2 : CaOCl2 + 2HCl CaCl2 + d)Cl2 + H2O Cl2 KClO3 : 3Cl2 + 6KOH e) 5KCl + 0 t cao KClO3 + 3H2O KClO3 Cl2 : KClO3 + 6HCl KCl + 3H2O f)+ 3Cl2 6. Sơ đồ tinh chế Dung dịch chứa: Na2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4, NaCl + dd BaCl2 (dư)Kết tủa dd còn lạiBaSO4 MgCl2, CaCl2, NaCl,BaCl2 (dư) + dd Na2CO3(dư) Kết tủa dd còn lại MgCO3, CaCO3, BaCo3 NaCl,Na2CO3 (dư) +HCL (dư) Khí ddcòn lại CO2NaCL2HCLt0 NaCl ...