Thông tin tài liệu:
MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: - Tính khử của hiđro sunfua (tác dụng của H2S + O2). - Tính khử và tính oxi hoá của lưu huỳnh đioxit. - Tính oxi hoá và tính háo nước của H2SO4 đặc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 48 Bài thực hành số 6 Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 48 Bài thực hành số 6 TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNHA. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thựchiện của các thí nghiệm: - Tính khử của hiđro sunfua (tác dụng của H2S + O2). - Tính khử và tính oxi hoá của lưu huỳnh đioxit. - Tính oxi hoá và tính háo nước của H2SO4 đặc. Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ và hoá chất tiến hành an toàn, thànhcông các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phươngtrình hóa học. - Viết tường trình thí nghiệm.B. CHUẨN BỊ 1. Dụng cụ: - Ống nghiệm, nút cao su - Nút cao su có lỗ, ống hút, không lỗ, ống cao su, giá bộ giá thí nghiệm cải tiến, để ống nghiệm, ống thuỷ ống nghiệm có nhánh. tinh (chữ L và thẳng). 2. Hoá chất: dịch Na2SO3, - Dung - Dung dịch HCl, dung KMnO4 loãng, phôi Cu, dịch H2SO4 đặc, dây Mg, đường kính trắng. sắt (II) sunfua.C. NỘI DUNG THỰC HÀNHHOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ1. Thí nghiệm 1: GV lưu ý cho 1. Thí nghiệm 1:HS Điều chế và chứng minh- H2S là khí không màu, mùi tính khử của hiđrotrứng thối, rất độc; dung dịch sunfua.HCl đặc là chất dễ bay hơi. Vì - Đốt khí H2S thoát ra từvậy cần dùng lượng nhỏ hoá ống vuốt nhọn.chất, sử dụng thiết bị khép kín - Hình vẽ thí nghiệm tínhđể tránh chất độc bay ra ngoài. khử của H2S.- Cách làm:+ Nối nhánh của ống nghiệmvới một ống thuỷ tinh hình chữL, đầu vuốt nhọn rồi đặt ốngnghiệm trên giá.+ Cho vào ống nghiệm vài mẩuFeS rồi nhỏ tiếp dung dịch HCl HS quan sát hiện tượng: - Khí H2S cháy trongđặc bằng ống hút nhỏ giọt.+ Đậy ống nghiệm bằng nút không khí với ngọn lửacao su có kèm ống hút nhỏ giọt màu xanh. - Nếu ngọn lửa có lẫnchứa dung dịch HCl.+ Bóp mạnh nút cao su của ống màu vàng thì do ống dẫnnhỏ giọt để dung dịch HCl nhỏ khí làm bằng thuỷ tinh kiềm (màu của ion Natri).xuống tác dụng với FeS.Khí H2S bay ra ở đầu ống dẫn 2. Thí nghiệm 2: Điều chế và chứng minhkhí.+ Đốt khí H2S bay ra ở đầu ống tính chất hoá học củadẫn khí. lưu huỳnh đioxit.2. Thí nghiệm 2: GV lưu ý HS - Hình vẽ:- SO2 là khí độc, mùi hắc,không màu. Trong thí nghiệmthực hành HS cần dùng lượng Tính khử:nhỏ hoá chất, sử dụng thiết bị - Dẫn khí SO2 vào dungkhép kín. dịch KMnO4 loãng.- Tương tự TN1, ta điều chế - HS quan sát hiện tượng:SO2 từ Na2SO3 và H2SO4 trong dung dịch KMnO4 loãngống nghiệm có nhánh. mất màu.Tính khử: Tính oxi hoá:- Dung dịch KMnO4 loãng thì - Lắp một hệ gồm 3 ốngnhanh mất màu. nghiệm: + Ống (a) là ống nghiệm có nhánh, miệng ống đậyTính oxi hoá: nút cao su có ống dẫn từ- Điều chế khí H2S ở ống ống (b) sang, nhánh nốinghiệm (b). ống dẫn từ ống (c) sang.- Điều chế khí SO2 ở ống +Ống (b) để điều chế H2Snghiệm (c). (như TN1) có ống dẫn nối- Dẫn H2S vào SO2 từ các ống sang miệng ống (a).nghiệm (b) và (c) vào ống + Ống (c) để điều chế SO2nghiệm (a). (như TN2) có ống dẫn nối với nhánh của ống (a)- Phản ứng của 2 khí xảy ra.- Kết tủa màu vàng xuất hiện - Điều chế H2S và SO2 tại các ống (b) và (c).trên thành ống nghiệm (a). - Quan sát ống nghiệm (a)- Chú ý: và gt ?+ Nhắc HS đậy lỏng nút ở ốngnghiệm (a) và qua một miếngbông mỏng có tẩm dung dịchNaOH.Hỏi: HS tác dụng của miếngbông tẩm dung dịch NaOH? 3. Thí nghiệm 3:+ Các dung dịch axit điều chế Tính oxi hoá của H2SO4H2S và SO2 cần pha chế với đặcnồng độ loãng. - Hình vẽ3. Thí nghiệm 3: GV lưu ý HS - Cho một mảnh nhỏ Cu- Để tránh độc hại thí nghiệm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc, quan sát.phải khép kín.- GV chuẩn bị sẵn một lượng - Đun nóng nhẹ trên ngọnH2SO4 đặc trong ống nghiệm lửa đèn cồn.và dán tem để HS biết (có đậy - Hiện tượng: Dung dịchnút cao su cẩn thận). trong ống nghiệm (a) từ- Hướng dẫn HS thả một miếng không màu chuyển thànhCu nhỏ ...