Danh mục

Giáo án Lịch Sử lớp 10: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.77 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần: 1. Kiến thức. - Nắm được sự ra đời và tình cảnh của giai cấp công nhân công nghiệp, qua đó giúp các em hiếu được cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, giai cấp vô sản lớn mạnh dần. Do đối lập về quyền lợi, mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản đã nảy sinh và càn gay gắt, dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản dưới nhiều hình thức khác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch Sử lớp 10: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂNI. MỤC TIÊU BÀI HỌC.Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần:1. Kiến thức. - Nắm được sự ra đời và tình cảnh của giai cấp công nhân côngnghiệp, qua đó giúp các em hiếu được cùng với sự phát triển của chủnghĩa tư bản, giai cấp vô sản lớn mạnh dần. Do đối lập về quyền lợi,mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản đã nảy sinh và càn gay gắt, dẫn đếncuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản dướinhiều hình thức khác nhau. - Nắm được sự ra đời của chủ nghĩa xã hội không tưởng, nhữngmặt tích cực và hạnh chế của hệ tư tưởng này.2. Tư tưởng, tình cảm.- Giúp HS nhận thưc sâu sắc được quy luật ở đâu có áp bức, ở đó cóđấu tranh, song những cuộc đấu tranh chỉ giành tắng lợi khi có tổchức và hướng đi đứng đắn.- Thông cảm và thấu hiểu được tình cảnh khổ cực của giai cấp vôsản.3. Kỹ năng.- Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá có sự kiện lịch sử nói về đờisống của giai cấp vô sản công nghiệp, những hạn chế trong cuộc đấutranh của họ. Đánh giá về những mặt tích cực và hạnh chế của hệthống tư tưởng xã hội không tưởng.- Kỹ năng khai thác tranh ảnh lịch sử.II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC. - Tranh ảnh về phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản thời kỳnày. - Những câu chuyện về các nhà xã hội không tưởng.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.1. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi 1: Trình bày những nét lớn về tình hìh kinh tế, chính trịnước Đức cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Câu hỏi 2: Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức. Nguyênnhân dẫn đến đặc điểm đó?2. Dẫn dắt vào bài mới. Giai cấp công nhân ra đời và lớn mạnh cùng với sự hình thànhvà phát triển của chủ nghĩa tư bản. Do đối lập về quyền lợi, mấuthuẫn giữa tư bản với công nhân nảy sinh và dẫn đến những cuộc đấutranh giai cấp đầu thời cận đại. Cùng với đó, một hệ tư tưởng của giaicấp tư sản ra đời - chủ nghĩa xã hội không tưởng. Giai cấp công nhânra đời và đời sống của họ ra sao? Nội dung những mặt tích cực vàhạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng? Để nắm và hiểu nhữngnội dung trên chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để trả lời câuhỏi trên.3. Tổ chức các hoạt động trên lớp. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vữngHoạt động 1: Cá nhân. 1. Sự ra đời và tình cảnh giai- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân ra đời cấp vô sản công nghiệp.của giai cấp công nhân. Những cuộc đấu tranh đầu- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi. tiên.- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:+ Chủ nghĩa tư bản ra đời và phát triểnthì xã hôi phân chia thành 2 lực lượng - Sự phát triển của chủ nghĩalớn đối lập nhau về quyền lợi: Giai cấp tư bản dẫn đến sự ra đời củatư sản và vô sản. giai cấp tư sản và vô sản.+ Đội ngũ vô sản bắt nguồn từ nông - Nguồn gốc giai cấp vô sản:dân, mất ruộng đất, phải đi làm thuê Nông dân mất ruộng đất đitrong các công trưởng nhà máy. Thợ làm thuê, thợ thủ công pháthủ công phá sản cũng thành công sản.nhân. Giai cấp vô sản ra đời cuối thếkỷ XVIII trước tiên ở Anh.- GV trình bày rõ thêm: Giai cấp tưsản hình thành trên cơ sở như chủxưởng, chủ nhà máy, chủ hãng buôn,chủ đồn điền.- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi:đời sống của giai cấp vô sản?- HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - Đời sống của giai cấp công- GV trình bày và phân tích:+ Giai cấp vô sản hoàn toàn không có nhân:tư liệu sản xuất, chỉ dựa vào việc làm + Không có đủ tư liệu sảnthuê, bán sức lao động của mình. xuất, làm thuê bán sức lao động của mình.+ Trong các công xưởng tư bản, công + Lao động vất vả nhưngnhân phải làm việc hết sức vất vả lương chết đói luôn đe doạnhưng chỉ được nhận những đồng sa thải.lương chết đói.+ Chẳng hạn ở Anh, mỗi công nhântrong các xí nghiệp dệt (Kể cả phụ nữvà trẻ em) phải lao động từ 14-15 giờ,thậm chí có nơi 16-18 giờ. Điều kiệnlàm việc tồi tệ bởi môi trường ẩm thấp,nóng nực, bụi bông phủ đầy những cănphòng chật hẹp. Trong khi đó tiềnlương rất thấp, lương của phụ nữ , trê - Mâu thuẫn giữa công nhânem còn rẻ mạt hơn. với tư sản ngày càng gay- GV nhấn mạnh thêm: Cùng với đó, gắt, dẫn đến các cuộc đấuviệc sử dụng máy móc làm cho nhiều tranh.công nhân phải sống trong cảnh đe doạbị mất việc làm, đẫn đến mâu thuẫngiữa công nhân với tư sản gay gắt.Hoạt động 2: Cá nhân. - Hình thức đấu tranh: Đập- GV nêu câu hỏi: Nêu những hình phấ máy móc, đốt côngthức đấu tranh của công nhân buổi xưởng, hình thức đấu tranhđầu? Kết quả? tự phát.- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.- GV nhận xét và chốt ý:+ Phong trào đập phá máy móc, đốtcây xưởng là hình thức đấu tranh tựphát đầu tiên của giai cấp công nhân.+ P ...

Tài liệu được xem nhiều: