Danh mục

Giáo án Lịch Sử lớp 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.97 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu học sinh cần : 1.Kiến thức -Hiểu được nguyên nhân và quá trình dẫn đến sự ra đời của các quốc gia phong kiến ở Tây Âu. -Nắm được các giai cấp và địa vị xã hội của từng giai cấp trong xã hội; hiểu được thế nào là lãnh địa và đời sống kinh tế, chính trị trong lãnh địa. -Nắm được nguyên nhân, hoạt động và vai trò của các thành thị trung đại 2.Về tư tưởng, tình cảm Giáo dục cho học sinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch Sử lớp 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu học sinh cần :1.Kiến thức -Hiểu được nguyên nhân và quá trình dẫn đến sự ra đời của cácquốc gia phong kiến ở Tây Âu. -Nắm được các giai cấp và địa vị xã hội của từng giai cấp trongxã hội; hiểu được thế nào là lãnh địa và đời sống kinh tế, chính trịtrong lãnh địa. -Nắm được nguyên nhân, hoạt động và vai trò của các thành thịtrung đại2.Về tư tưởng, tình cảm Giáo dục cho học sinh thấy được bản chất của giai cấp bóc lột,tinh thần lao động của quần chúng nhân dân.3.Kĩ năng -Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích, tổng hợp đánh giá về sựra đời của các vương quốc phong kiến Tây Âu, sự ra đời của cácthành thị và vai trò của nó. -Biết khai thác nội dung tranh ảnh trong sách giáo khoa.II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC - Tranh ảnh trong SGK . - Sưu tầm một số tranh ảnh về các lâu đài, thành quách, cảnh sinh hoạt buôn bán các chợ trong thời kì này.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC1.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi1: Lập niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của Cam-pu-chia và Lào (GV có thể chuẩn bị ra giáy trong để chiếu hoặc chuẩn bịra giấy tơ -rô -ki) Câu hỏi 2: Lào và Cam-pu-chia đã đạt được những thành tựuvăn hoá gì? Nêu bằng chứng thể hiện sự sáng tạo văn hoá của hai dântộc này?2.Dẫn dắt vào bài mới GV khái quát nội dung phần kiểm tra bài cũ, dẫn dắt vào bàimới và nêu nhiệm vụ nhận thức về bài mới cho HS như sau: Từ thế kỉ V, ở Tây Âu cũng đã dần hình thành các quốc giaphong kiến của người Giéc –man, quan hệ sản xuất phong kiến cũngdần được hình thành và củng cố phát triển, cùng với đó với sự xuấthiện các thành thị trung đại vào thế kỉ XI- XII đã có vai trò hết sức tolớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội châu Âu thời trung đại. Đểhiểu quá trình hình thành các vương quốc phong kiến Tây Âu diễn ranhư thế nào? Mối quan hệ các giai cấp trong xã hội ra sao? Nguyênnhân, hoạt động và vai trò của thành thị như thế nào? Chúng ta cùngtìm hiểu bài học để lí giải cho những câu hỏi nêu trên? 3.Tổ chức các hoạt động trên lớpHoạt động của thày và trò Kiến thức học sinh cần nắm vữngHoạt động 1: Làm việc cá nhân 1.Sự hình thành các- Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ lại vương quốc phong kiến ởnhững kiến thức cơ bản của xã hội cổ Tây Âuđại phương Tây nhất là sự bànhtrướng và lớn mạnh của đế quốc Rô-ma . Sau đó GV nêu câu hỏi: Nhữngbiểu hiện sự khủng hoảng của đế quốcRô-ma thế kỉ III ?- HS đọc SGK trả lời câu hỏi, HSkhác có thể bổ sung cho bạn. -Thế kỉ III, đế quốc Rô--GV nhận xét bổ sung và chốt ý. ma lâm vào khủng hoảng,-Tiếp đó GV nhấn mạnh: trong tình nô lệ nổi dậy đấu tranhhình đó cuối thế kỉ V, đế quốc Rô-ma sản xuất sút kém, xã hộibị người Giéc –man tràn xuống xâm rối ren.chiếm.-GV nêu câu hỏi: Hậu quả việc ngườiGiéc manh xâm lược đế quốc Rô -ma?-HS đọc SGK trả lời câu hỏi.-GV nhận xét HS trả lời và kết luận. - Cuối thế kỉ V, đế quốcHoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Rô-ma bị người Giéc – -GV nêu câu hỏi: man xâm chiếm, năm 476 -Nnhiệm vụ cụ thể của từng nhóm là : đế quốc Rô ma bị diệt +Nhóm 1: Khi tràn vào lãnh thổ của vong, thời đại phong kiến Rô-ma, người Giéc-man đã có những châu Âu hình thành ở việc làm gì? châu Âu. +Nhóm 2 : Tác động của những việc làm đó đối với xã hội phong kiến châu Âu? -HS từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luận với nhau. -Sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả của mình, GV có thể yều cầu HS nhóm khác bổ sung. -Những việc làm của -Cuối cùng Cuối cùng GV nhận xét và người Giéc –man:chốt ý: +Thủ tiêu bộ máy nhà +Nhóm 1: Khi tràn vào lãnh thổ Rô- nước cũ, thành lập nên ma, người Giéc -man đã thủ tiêu bộ nhiều vương quốc mới máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc của người ăng-glô Xắc- xông, vương quốc Phơ-răng, vương +Chiếm ruộng đất của quốc Tây Gốt, Đông Gốt... chủ nô Rô-ma cũ rồi chia Người Giéc-man còn chiếm ruộng cho nhau . đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau trong đó các tướng lĩnh quận sự và quý tộc được phần nhiều hơn. Đồng thời, các thủ lĩnh bộ lạc, các quý tộc người Giéc-man cũng tự xưng vua, tự phong cho nhau các tước vị +Từ bỏ các tôn giáo cao cấp như công tước, bá tước, nam nguyên thuỷ của mình và tước, tạo nên hệ thống đẳng cấp quý tiếp thu Ki-tô giáo, xây tộc vũ sĩ. dựng nhà thờ và tìm cách Người Giéc –man cũng từ bỏ các tôn chiếm ruộng của nông giáo nguyên thuỷ của mình và tiế ...

Tài liệu được xem nhiều: