Giáo án Lịch Sử lớp 10: XÂY DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG THẾ KỶ X - XV
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần: 1. Về kiến thức Giúp học sinh nắm và hiểu: - Trong những thế kỷ độc lập mặc dù trải qua nhiều biến động, nhân dân ta vẫn nỗ lực xây dựng cho mình một nền văn hoá dân tộc, tiến lên. - Trải qua các triều đại Đinh - Lê - Lý - Trần - Hồ - Lê Sô ở các thế kỷ X - XV, công cuộc xây dựng văn hoá được tiến hành đều đặn nhất quán. Đây cũng là giai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch Sử lớp 10: XÂY DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG THẾ KỶ X - XV XÂY DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG THẾ KỶ X - XV I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần: 1. Về kiến thức Giúp học sinh nắm và hiểu: - Trong những thế kỷ độc lập mặc dù trải qua nhiều biến động,nhân dân ta vẫn nỗ lực xây dựng cho mình một nền văn hoá dân tộc,tiến lên. - Trải qua các triều đại Đinh - Lê - Lý - Trần - Hồ - Lê Sô ở cácthế kỷ X - XV, công cuộc xây dựng văn hoá được tiến hành đều đặnnhất quán. Đây cũng là giai đoạn hình thành của nền văn hoá ĐạiViệt (còn gọi là văn hoá Thăng Long). - Nền văn hoá Thăng Long phản ánh đậm đà tư tưởng yêunước, tự hào và độc lập dân tộc.2. Về tư tưởng và tình cảm - Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hoá đa dạng của dân tộc. - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hoá tốt đẹp của dântộc. - Giáo dục ý thức, phát huy năng lực sáng tạo trong văn hoá.3. Kỹ năng - Quan sát, phát hiệnII. THIẾT BỊ TÀI LIỆU - DẠY HỌC - Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thế kỷ X -XV - Một số bài thơ, phú của các nhà văn học lớn.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC1.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chốngNguyên - Mông. 2.Dẫn dắt vào bài mới Từ sau ngày dành độc lập trải qua gần 6 thế kỷ lao động vàchiến đấu nhân dân Việt Nam đã xây dựng cho mình một nền vănhoá đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Để thấy đượcnhững thành tựu văn hoá nhân dân ta xây dựng được từ thế kỷ X-XV chúng ta cùng tìm hiểu bài 20. 3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vữngHoạt động 1: Cả lớp, cá nhân: I. Tư tưởng tôn giáo- Trước hết giáo viên truyền đạtđể học sinh nắm được: Bướcsang thời kỳ độc lập trong bối ở thời kỳ độc lập nho giáo, phậtcảnh có chủ quyền độc lập các giáo, đạo giáo có điều kiện pháttôn giáo được du nhập vào nước triển mạnh.ta từ thời bắc thuộc có điều kiện + Nho giáo:phát triển.- Giáo viên có thể đàm thoại vớihọc sinh về nho giáo để học sinhnhớ lại những kiến thức, hiểubiết về nho giáo?+ PV: Nho giáo có nguồn gốc từđâu? do ai sáng lập? Giáo lý cơbản của nho giáo là gì.+ Học sinh trình bày những hiểubiết của mình về nho giáo.+ Giáo viên kết luận: Nho giáolúc đầu cũng chưa phải là 1 tôngiáo mà là một học thuyết củaKhổng Tử (ở Trung Quốc) Saunày một đại biểu của nho học làĐông Trung Thư đã dùng thuyếtâm dương dùng thần học để lýgiải biện hộ cho những quanđiểm của Khổng Tử biến nhohọc thành một tôn giáo (nhogiáo).+ Tư tưởng quan điểm của nhogiáo: đề cao những nguyên tắctrong quan hệ xã hội theo đạo lýTam cương, ngũ thường trongđó tam cương có 3 cặp quan hệVua - Tôi - Cha, Con, chồng,vợ.Ngũ thường là: Nhân, nghĩa, lễ,trí, tín (5 đức tính của ngườiquân tử )+ Nho giáo du nhập vào nước tatừ thời bắc thuộc bước sang thếkỷ phong kiến độc lập có điềukiện phát triển- Giáo viên yêu cầu học sinh đọcsách giáo khoa để thấy được sựphát triển của nho giáo ở nước taqua các thời đai Lý, Trần, Lê sô.- Học sinh theo dõi sách giáokhoa và phát biểu.- Giáo viên kết luận- Giáo viên có thể pháp vấn: Tại - Thời Lý, Trần nho giáo dầnsao nho giáo và chữ Hán sớm dần trở thành hệ tư tưởng chínhtrở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chithống của giai cấp thống trị phối nội dung giáo dục thi cửnhưng lại không phổ biến trong xong không phổ biến trong nhânnhân dân? dân.- Học sinh suy nghĩ và trả lời.- Giáo viên lý giải: Những quanđiểm, tư tưởng của nho giáo đãquy định một trật tự, ky cương,đạo đức phong kiến rất quy củ,khắt khe vì vậy giai cấp thốngtrị đã triệt để lợi dụng nho giáođể làm công cụ thống trị, bảo vệchế độ phong kiến. Còn vớinhân dân chỉ tiếp thu khía cạnhđạo đức của nho giáo . Nhà LêSô nho giáo trở thành độc tôn vìlúc này nhà nước quân chủchuyên chế đạt mức độ cao,hoàn chỉnh.- Giáo viên đàm thoại với họcsinh về đạo phật: người sáng lậpnguồn gốc giáo lý- Giáo viên yêu cầu học sinhtheo dõi SGK để thấy được sựphát triển của phật giáo qua cácthời kỳ Lý - Trần - Lê Sô.- Học sinh theo dõi SGK và phátbiểu- Giáo viên bổ sung và kết luận- Giáo viên đánh giá vai trò của - Thời Lý- Trần được phổ biếnphật giáo trong thế kỷ X- XV rộng rãi, chùa chiền được xâyphật giáo dữ vị trí đặc biệt quan dựng ở khắp nơi, sứ sài đông.trọng trong đời sống tinh thần - Thời Lê sô phật giáo bị hạncủa nhân dân và trong triều đình chế, thu hẹp, đi vào trong nhânphong kiến, nhà nước phong dân.kiến thời Lý coi đạo phật làQuốc đạo...- Giáo viên có thể hiện sự pháttriển của Phật giáo hiện nay, kềvề một số ngôi chùa cổ.* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân II. Giáo dục, văn học, nghệ- Giáo viên truyền đạt để học thuật:sinh năm được cả 10 thế kỷ b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch Sử lớp 10: XÂY DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG THẾ KỶ X - XV XÂY DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG THẾ KỶ X - XV I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần: 1. Về kiến thức Giúp học sinh nắm và hiểu: - Trong những thế kỷ độc lập mặc dù trải qua nhiều biến động,nhân dân ta vẫn nỗ lực xây dựng cho mình một nền văn hoá dân tộc,tiến lên. - Trải qua các triều đại Đinh - Lê - Lý - Trần - Hồ - Lê Sô ở cácthế kỷ X - XV, công cuộc xây dựng văn hoá được tiến hành đều đặnnhất quán. Đây cũng là giai đoạn hình thành của nền văn hoá ĐạiViệt (còn gọi là văn hoá Thăng Long). - Nền văn hoá Thăng Long phản ánh đậm đà tư tưởng yêunước, tự hào và độc lập dân tộc.2. Về tư tưởng và tình cảm - Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hoá đa dạng của dân tộc. - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hoá tốt đẹp của dântộc. - Giáo dục ý thức, phát huy năng lực sáng tạo trong văn hoá.3. Kỹ năng - Quan sát, phát hiệnII. THIẾT BỊ TÀI LIỆU - DẠY HỌC - Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thế kỷ X -XV - Một số bài thơ, phú của các nhà văn học lớn.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC1.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chốngNguyên - Mông. 2.Dẫn dắt vào bài mới Từ sau ngày dành độc lập trải qua gần 6 thế kỷ lao động vàchiến đấu nhân dân Việt Nam đã xây dựng cho mình một nền vănhoá đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Để thấy đượcnhững thành tựu văn hoá nhân dân ta xây dựng được từ thế kỷ X-XV chúng ta cùng tìm hiểu bài 20. 3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vữngHoạt động 1: Cả lớp, cá nhân: I. Tư tưởng tôn giáo- Trước hết giáo viên truyền đạtđể học sinh nắm được: Bướcsang thời kỳ độc lập trong bối ở thời kỳ độc lập nho giáo, phậtcảnh có chủ quyền độc lập các giáo, đạo giáo có điều kiện pháttôn giáo được du nhập vào nước triển mạnh.ta từ thời bắc thuộc có điều kiện + Nho giáo:phát triển.- Giáo viên có thể đàm thoại vớihọc sinh về nho giáo để học sinhnhớ lại những kiến thức, hiểubiết về nho giáo?+ PV: Nho giáo có nguồn gốc từđâu? do ai sáng lập? Giáo lý cơbản của nho giáo là gì.+ Học sinh trình bày những hiểubiết của mình về nho giáo.+ Giáo viên kết luận: Nho giáolúc đầu cũng chưa phải là 1 tôngiáo mà là một học thuyết củaKhổng Tử (ở Trung Quốc) Saunày một đại biểu của nho học làĐông Trung Thư đã dùng thuyếtâm dương dùng thần học để lýgiải biện hộ cho những quanđiểm của Khổng Tử biến nhohọc thành một tôn giáo (nhogiáo).+ Tư tưởng quan điểm của nhogiáo: đề cao những nguyên tắctrong quan hệ xã hội theo đạo lýTam cương, ngũ thường trongđó tam cương có 3 cặp quan hệVua - Tôi - Cha, Con, chồng,vợ.Ngũ thường là: Nhân, nghĩa, lễ,trí, tín (5 đức tính của ngườiquân tử )+ Nho giáo du nhập vào nước tatừ thời bắc thuộc bước sang thếkỷ phong kiến độc lập có điềukiện phát triển- Giáo viên yêu cầu học sinh đọcsách giáo khoa để thấy được sựphát triển của nho giáo ở nước taqua các thời đai Lý, Trần, Lê sô.- Học sinh theo dõi sách giáokhoa và phát biểu.- Giáo viên kết luận- Giáo viên có thể pháp vấn: Tại - Thời Lý, Trần nho giáo dầnsao nho giáo và chữ Hán sớm dần trở thành hệ tư tưởng chínhtrở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chithống của giai cấp thống trị phối nội dung giáo dục thi cửnhưng lại không phổ biến trong xong không phổ biến trong nhânnhân dân? dân.- Học sinh suy nghĩ và trả lời.- Giáo viên lý giải: Những quanđiểm, tư tưởng của nho giáo đãquy định một trật tự, ky cương,đạo đức phong kiến rất quy củ,khắt khe vì vậy giai cấp thốngtrị đã triệt để lợi dụng nho giáođể làm công cụ thống trị, bảo vệchế độ phong kiến. Còn vớinhân dân chỉ tiếp thu khía cạnhđạo đức của nho giáo . Nhà LêSô nho giáo trở thành độc tôn vìlúc này nhà nước quân chủchuyên chế đạt mức độ cao,hoàn chỉnh.- Giáo viên đàm thoại với họcsinh về đạo phật: người sáng lậpnguồn gốc giáo lý- Giáo viên yêu cầu học sinhtheo dõi SGK để thấy được sựphát triển của phật giáo qua cácthời kỳ Lý - Trần - Lê Sô.- Học sinh theo dõi SGK và phátbiểu- Giáo viên bổ sung và kết luận- Giáo viên đánh giá vai trò của - Thời Lý- Trần được phổ biếnphật giáo trong thế kỷ X- XV rộng rãi, chùa chiền được xâyphật giáo dữ vị trí đặc biệt quan dựng ở khắp nơi, sứ sài đông.trọng trong đời sống tinh thần - Thời Lê sô phật giáo bị hạncủa nhân dân và trong triều đình chế, thu hẹp, đi vào trong nhânphong kiến, nhà nước phong dân.kiến thời Lý coi đạo phật làQuốc đạo...- Giáo viên có thể hiện sự pháttriển của Phật giáo hiện nay, kềvề một số ngôi chùa cổ.* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân II. Giáo dục, văn học, nghệ- Giáo viên truyền đạt để học thuật:sinh năm được cả 10 thế kỷ b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Lịch Sử 10 tài liệu giảng dạy Lịch Sử 10 giáo trình Lịch Sử 10 tài liệu Lịch Sử 10 cẩm nang giảng dạy Lịch Sử 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PARI 1871
13 trang 27 0 0 -
Giáo án Lịch Sử lớp 10: QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PA RI 1871
12 trang 26 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử 10 bài 2: Xã hội nguyên thủy
6 trang 22 0 0 -
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
13 trang 18 0 0 -
Giáo án Lịch Sử lớp 10: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
7 trang 17 0 0 -
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X – XV
28 trang 17 0 0 -
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (2 tiết) - Giáo án lịch sử lớp 9
18 trang 16 0 0 -
Thiết kế bài giảng lịch sử 10 nâng cao tập 2 part 6
35 trang 16 0 0 -
9 trang 15 0 0
-
SỰ XUẤT HIỆN CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI - Lịch sử lớp 10
12 trang 15 0 0