Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Kiến thức: - Kể được tên các bộ phận của hạt. - Phân biệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm - Biết cách nhận biết hạt trong thực tế. Kĩ năng: - Quan sát - Phân tích so sánh Thái độ: - Biết cách lựa chọn và bảo quản hạt giống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 40: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠTGiáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 40: HẠT VÀ CÁCBỘ PHẬN CỦA HẠTI.Mục tiêu:Kiến thức:- Kể được tên các bộ phận của hạt.- Phân biệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm- Biết cách nhận biết hạt trong thực tế.Kĩ năng:- Quan sát- Phân tích so sánhThái độ:- Biết cách lựa chọn và bảo quản hạt giống.II.Phương tiện:- Mẫu vật:+ Hạt đỗ đen ngâm nước trong một ngày.+ Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 3, 4 ngày. - Tranh: Các bộ phận của hạt đỗ đen và hạt ngô. - Kim mũi mác, kính lúp cầm tay. III.Tiến trình: 1/Kiểm tra bài cũ:5’ - Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Cho 3 ví dụ về quả khô và 3 ví dụ về quả thịt? - Quả mọng khác quả hạch ở điểm nào? Cho ví dụ về quả mọng và quả hạch? 2/Bài mớiHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHĐ 1(20’): Tìm hiểu các bộ I. Các bộ phận của hạtphận của hạt - Đọc lệnh trong sách giáo- Hướng dẫn học sinh bóc bỏ khoa trang 108hai loại hạt: ngô và đỗ đen. - Mỗi học sinh tự thực hiện- Dùng kính lúp quan sát và theo lệnhđối chiếu với hình 33.1 và - Quan sát hình 33.1 và 33.233.2 -> tìm đủ các bộ phận tìm trên mẫu vật các bộ phậncủa hạt. của hạt.- Sau khi quan sát học sinhđiền kết quả vào bảng sách - Học sinh điền kết quả vàogiáo khoa trang 108. bảng sách giáo khoa 108- Giáo viên treo tranh câm: - Học sinh lên bảng chú thích“các bộ phận của hạt đỗ đen vào tranh câm các bộ phận củavà hạt ngô” hạt- Hỏi: Hạt gồm những bộ - Học sinh trả lời câu hỏi củaphận nào? giáo viên -> Rút ra kết luận Tiểu kết: Hạt gồm: - Vỏ: bao bọc bên ngoài - Phôi gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. - Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHĐ2(13’): Phân biệt hạt một II.Phân biệt hạt một lá mầmlá mầm và hạt hai lá mầm. và hạt hai lá mầm.- Căn cứ vào bảng sách giáo - Mỗi học sinh so sánh, phátkhoa trang 108 -> yêu cầu học hiện điểm giống và khác nhausinh tìm những đặc điểm giữa hạt một lá mầm và hạtgiống và khác nhau của hạt hai lá mầm -> ghi vào vỡ bàingô và hạt đỗ đen. tập.- Yêu cầu học sinh đọc thôngtin trong sách giáo khoa trang - Đọc thông tin trong sách109 giáo khoa trang 109- Hỏi: Hạt hai lá mầm khác - Học sinh trả lời -> học sinhhạt 1 lá mầm ở điểm nào?- Giáo viên nhận xét, bổ sung khác nhận xét bổ sunghoàn chỉnh câu trã lời của học -> kết luậnsinh.Tích hợp giáo dục môitrường:Thực vật cung cấp nguồndinh dưỡng rất lớn cho conngười và sinh vật sống thôngqua quả và hạt , do vậychúng ta cần phải biết bảovệ thực vật , bảo vệ câyxanh. Tiểu kết: Cây hai lá mầm: Phôi của hạt có 2 lá mầm Cây một lá mầm: Phôi của hạt chỉ có một lá mầmIV.Kiểm tra – đánh giá(5’):- Học sinh đọc kết luận chung trong sách giáo khoa.- Giáo viên treo tranh câm học sinh lên xác định cácbộ phận của hạt- So sánh giữa hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm.- Vì sao người ta phải giữ hạt làm giống là những hạtto, mẩy, không bị sức sẹo và không bị sâu bệnh?V.Hoạt động nối tiếp(2’):Chuẩn bị bài “Phát tán quả và hạt”- Các loại quả: Quả Chò, quả ké, trinh nữ- Hạt: Hạt xà cừ, hạt bông gòn, bông vải