Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan của cây xanh có hoa - Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể toàn vẹn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 43: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOAGiáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 43: TỔNG KẾT VỀCÂY CÓ HOAI.Mục tiêu:Kiến thức:- Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năngchính các cơ quan của cây xanh có hoa- Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quanvà các bộ phận của cây tạo thành cơ thể toàn vẹn.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích, hệ thống hoá.- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức giải thích hiệntượng thực tế trong trồng trọt.Thái độ:- Có thái độ giữ gìn và bảo vệ thực vật.II.Phương tiện:- Tranh vẽ: phóng to hình 36.1 sách giáo khoa III.Tiến trình: Kiểm tra bài cũ(5’): - Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nẩy mầm? - Sửa bài tập trong sách giáo khoa. Bài mới I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤTHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHĐ 1(18’): Tìm hiểu sự I.Sự thống nhất giữa cấu tạothống nhất giữa cấu tạo và và chức năng của mỗi cơchức năng của mỗi cơ quan quan ở cây xanh có hoa.ở cây xanh có hoa.Yêu cầu học sinh nghiên cứu - Học sinh đọc bảng cấu tạobảng cấu tạo và chức năng và chức năng của mỗi cơ quansách giáo khoa trang 116 -> lựa chọn mục tương ứng làm bài tập sách giáo khoa giữa cấu tạo và chức năng ghi vào sơ đồ cây có hoa ở vở bàitrang 116- Giáo viên treo tranh câm tập.hình 36.1, học sinh lần lượt - Học sinh lên điền vào tranhđiền: câm. -> quan sát tranh, trả lời+ Tên của các cơ quan của cây câu hỏi, các học sinh khác bổ sung.có hoa?+ Đặc điểm cấu tạo chính?+ Các chức năng chính?Từ tranh hoàn chỉnh, giáo viên - Học sinh tiếp tục suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáođặt yêu cầu: viên.+ Các cơ quan sinh dưỡng cócấu tạo như thế nào? Chứcnăng?+ Cơ quan sinh sản có cấu tạonhư thế nào? Chức năng?+ Nhận xét về mối quan hệgiữa cấu tạo và chức năng của - Thảo luận nhóm tìm ra mốimỗi cơ quan? quan hệ giữa cấu tạo và chức- Giáo viên cho học sinh thảo năng.luận nhóm -> trình bày kết -> Kết luận về mối quan hệquả thảo luận. giữa cấu tạo và chức năng. Tiểu kết: Cây có hoa là một thể thống nhất vì: - Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHĐ 2: Tìm hiểu về sự thống II.Sự thống nhất về chứcnhất về chức năng giữa các năng giữa các cơ quan ở cây xanh có hoa.cơ quan ở cây xanh có hoa.- Giáo viên yêu cầu học sinh - Học sinh đọc thông tin trongnghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa. Thực hiệnsách giáo khoa. Đặt câu hỏi thảo luận nhóm trả lời câu hỏigợi ý: của giáo viên, các nhóm khác+ Những cơ quan nào của cây bổ sung.có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau về chức năng? lấy ví dụ về quan hệ về+ Cho ví dụ minh hoạ chứng hoạt động của rễ thân láminh khi hoạt động của một Rút ra kết luận về mốicơ quan được tăng hay giảm quan hệ về hoạt động giữa cácđi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động cơ quan.của các cơ quan khác. Tiểu kết: - Thực vật có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan - Tác động đến một cơ quan nào sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây. IV.Kiểm tra – đánh giá(5’):Giáo viên treo tranh câm cho học sinh lên chú thích -> nêu cấu tạo và chức năng của từng cơ quan?Trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây cóhoa có những mối quan hệ nào để cây là một thểthống nhất?V.Hoạt động nối tiếp(2’):Làm bài tập trong sách bài tậpChuẩn bị bài tiết 44