Danh mục

Giáo án môn sinh lớp 6Tiết 31: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 227.82 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vô tính trong ống nghiệm. - Biết được những ưu việt của hình thức nhân giống trong ống nghiệm. Kĩ năng: - Quan sát, so sánh, nhận xét. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, đam mê tìm hiểu thông tin khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn sinh lớp 6Tiết 31: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI Giáo án môn sinh lớp 6Tiết 31: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜII.Mục tiêu:Kiến thức:- Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành, ghépcây và nhân giống vô tính trong ống nghiệm.- Biết được những ưu việt của hình thức nhân giốngtrong ống nghiệm.Kĩ năng:- Quan sát, so sánh, nhận xét.Thái độ:- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, đam mê tìm hiểuthông tin khoa học.II.Phương tiện:- GV: Mẫu vật: Cành dâu, ngọn mía, rau muống. - HS: Cành rau muống cắm trong bát đất, ngọn mía, cành sắn. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ(4’): - Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Cho VD? 2/Bài mới:Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1(9’): Tìm hiểu I. Giâm cành.về giâm cành. - HS quan sát tranh H27.1- Treo tranh H27.1 - HS mô tả tranh vẽ.- Tranh vẽ mô tả điều gì? - HS đọc yêu cầu trang 89.- Yêu cầu HS thảo luận theo - Thảo luận chung cả lớp từnglệnh SGK. câu hỏi.- Hỏi: - 1 số HS phát biểu HS+ Có phải tất cả các cành khác nhận xét, bổ sung.cây giâm xuống đất đều nảychồi thành cây mới?+ Những loại cây nào ápdụng biện pháp này? Tiểu kết: Giâm cành là cắt 1 đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mớiHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tìm hiểu chiết II. Chiết cànhHĐ 2(9’):cành Quan sát H27.2, chú ý các- GV mô tả cho HS cách chiết bước tiến hành chiết cành.cành yêu cầu HS khác hoạt - HS thảo luận nhóm thựcđộng theo lệnh. hiện lệnh/ SGK90.- GV gợi ý cho HS:+ Khi cắt 1 đoạn vỏ cành gồmmạch rây.+ Cây nào chậm ra rễ nên phảichiết cành, nếu giâm thì cànhchết.  Đại diện trình bày.- Hỏi: Cành chiết để trên cây Nhóm bổ sung, kết luận.mẹ mấy tháng mới cắtxuống trồng? Định nghĩa về chiết cành.- Người ta chiết cành vớinhững loại cây nào? Tiểu kết: Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi đem trồng thành cây mới.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh III.Ghép câyHĐ 3(9’): Ghép cây- Treo tranh 27.3 SGK  - HS đọc mục /SGK.hướng dẫn HS quan sát tìm ra - Quan sát tranh theo hướngcác bước tiến hành ghép cây. dẫn của GV.- Hỏi:+ Ghép mắt cây gồm những - Đọc yêu cầu thảo luận.bước nào?+ Thế nào là ghép cây? - HS trả lời và bổ sung.+ Có mấy cách ghép cây? Tiểu kết: Ghép cây là dùng 1 bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của 1 cây gắn vào 1 cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHĐ4(9’): Nhân giống vô tính IV.Nhân giống vô tính trongtrong ống nghiệm ống nghiệmYêu cầu HS đọc SGK. - HS đọc mục /SGK.- GV đặt câu hỏi: - Quan sát H27.4+ Nhân giống vô tính là gì? - Trả lời câu hỏi của GV.+ Hãy cho biết những thànhtựu nhân giống mà em đãđược biết qua các phương - HS trình bày câu trả lờitiện thông tin? các HS khác nhận xét, bổ- GV liên hệ mở rộng, rút ra sung.kết luận. Tiểu kết: Nhân giống vô sinh trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ 1 mô. II.Kiểm tra - đánh giá(4’) : - HS đọc kết luận ở cuối bài.- Tại sao cành được giâm phải đủ mắt, chồi?- Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào? Chiếtcành với loại cây nào?V.Hoạt động nối tiếp(1’):- Chuẩn bị bài:”Cấu tạo và chức năng của hoa”- Mẫu vật cần: hoa bưởi, hoa dâm bụt, hoa loa kèn.----------

Tài liệu được xem nhiều: