Thông tin tài liệu:
Sau bài này,HS phải: Hiểu được: dâm cành , chiết cành và ghép cây , nhân giống vô tính trong ống nghiệm Biết được những điểm ưu việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm II/Đồ dùng dạy học: GV : Mẫu vật : cành dâm bụt , ngọn mía , đoạn mì … HS : Kẻ phiếu học tập vào vở
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 6 - SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI BÀI 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜII/Mục tiêu: Sau bài này,HS phải: Hiểu được: dâm cành , chiết cành và ghép cây , nhân giống vô tính trong ống nghiệm Biết được những điểm ưu việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệmII/Đồ dùng dạy học: GV : Mẫu vật : cành dâm bụt , ngọn mía , đoạn mì … HS : Kẻ phiếu học tập vào vởIII/Tiến trình dạy học: +Hoạt động 1: Tìm hiểu giâm cành HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ- GV giới thiệu mắt của cành sắn ở dọc cành HS hoạt động đọc lập trả lời câu hỏi sgk- GV yêu cầu HS hoạt động đọc lập trả lời HS quan sát hình 27.1 kết hợp với câu hỏi sgk mẫu vật mang theo , suy nghĩ trả lời 3 câu hỏi sgk HS trao đổi trong toàn lớp về các trả lời: + Đoạn cành bánh tẻ : (Không non không già) có đủ mắt, chồi, sau khi- GV cho hs trao đổi trong toàn lớp về các cắm xuống đất ẩm từ các mắt sẽ tạo câu hỏi ra rễ và và mầm non mới.- GV sửa chữa và hoàn thiện kiến thức + Giâm cành là tách một đoạn thân Giâm cành là gì ? hoặc một đoạn cành của cây mẹ cắmNhững loại cây nào thường áp dụng biện pháp xuống đât cho ra rễ để phát triển này ? thành một cây mới. + Một số cây trồng bằng cách giâm cành : khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía, rau ngót … Cành của những cây này có khả năng ra rễ phụ rất nhanh nên có thể trồng bằng cách giâm cành*Tiểu kết Giâm cành là cắt một đoạn thân hay cành của cây mẹ cắm xuống đất ẩmcho ra rễ và phát triển thành cây mới +Hoạt động 2: Tìm hiểu chiết cành HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒGV yêu cầu HS quan sát H. 27.2 trả lời câu Hs thực hiện theo yêu cầu của gvhỏi sgkGV thông báo cho hS kĩ thuật chiết cành : Hs chú ý theo dõi - Cắt bỏ 1 đoạn vỏ gồm cả mạch rây. - Bọc đất ẩm xung quanh chổ cắt vỏ đó. HS trao đổi đáp án để giúp nhau trả lờiCách làm : Chọn một cành khoẻ , cắt bỏ đúng câu hỏimột khoanh vỏ , lấy đất mùn làm thànhmột bầu bó xung quanh vết cắt, bầu đất - Vì khoanh vỏ đã cắt bỏ gồm cảluôn được giữ ẩm cho đến khi mép trên vết mạch rây của cành đó, chất hữu cơcắt ra rễ thì cắt đem trồng thành cây mới do lá chế tạo ở phần trên không thểTừ đó có thể gợi ý trả lời câu hỏi số 2 chuyển qua mạch rây đã bị cắt- Chiết cành là gì ? xuống dưới nên tích lại ở đó . Do cóVì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ độ ẩm của bầu đất bao quanh đã tạomép vỏ ở phía trên của vết cắt ? điều kiện cho sự hình thành rễ ở- Vì sao lại phải chiết cành mà không giâm đó. cành ? - Vì những cây này chậm ra rễ nên Người ta thường dùng phương pháp chiết phải chiết cành , nếu giâm cành thì cành đối với những loại cây nào ? cành chết - cam , bưởi, chanh, na, hồng , vải ...*Tiểu kết: Là tạo điều kiện cho cành chiết ra rễ từ trên cây mẹ rồi mới tách ra khỏicây mẹ đem trồng thành cây mới.III. Hoạt động 3: Tìm hiểu về ghép cây HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒGV cho HS đọc thông tin sgk và quan sát HS đọc thông tin sgk và quan sát hìnhhình 27.3 trả lời câu hỏi sgk 27.3 trả lời câu hỏi sgk- Em hiểu thế nào là ghép cây ? Vài hs trả lời, các hs khác nhận xét bổ- Có mấy cách ghép cây ? ( 2 cách : ghép sung mắt, ghép cành )- Ghép mắt gồm những bước nào ? Rạch vỏ gốc ghépKhi mắt ghép phát triển được một thời gian , Cắt lấy mắt ghépngười ta cắt phần trên của gốc ghép để chất Luồn mắt ghép và vết rạchdinh dưỡng tập trung nuôi mắt ghép Buộc dây để giữ mắt ghép GV giúp HS hoàn thiện kiến thứcTiểu kết: Là đem cành hoặc mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tụcphát triểnHoạt động 4:Nhân giống vô tính trong ống nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ- Nhân giống vô tính là gì ? ...