Thông tin tài liệu:
Kiến thức: - Nêu được cấu tạo của dạ dày - Trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra ở dạ dày 2. Kỹ năng: - Quan sát, so sánh - Tư duy dự đoán
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án sinh học 8 - Tiêu hoá ở dạ dày Tiêu hoá ở dạ dàyI. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Nêu được cấu tạo của dạ dày- Trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra ở dạ dày2. Kỹ năng:- Quan sát, so sánh- Tư duy dự đoánII. Phương pháp:- Quan sát - tìm tòi- Hỏi đáp - tìm tòi- Thí nghiệm - tưởng tượngIII. Chuẩn bị:- Tranh vẽ phóng to sơ đồ H31.1. 31.2- Phiếu học tập- Bảng phụIV. Các hoạt động:ĐVĐ: Khi thức ăn được thực quản đưa xuống dạ dày, còn nhũng chất nàochưa đươc tiêu hoá? ( phần lớn các chất chưa được tiêu hoá: P, G, L…).Tìm hiểu hoạt động tiêu hoá ở dạ dày.Hoạt động 1: CẤU TẠO CỦA DẠ ĐÀYMục tiêu: - Nêu được thành phần cấu tạo của dạ dàyNội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN -Treo tranh - HS nghiên cứu thông tin và quan - GV dựa vào tranh sát hình vẽ độc lập ? Các đặc điểm cấu tạo chủ yếu - Đại diện nhóm trả lời: + Lớp cơ dày và khoẻ ( 3 lớp: cơ ? Dự đoán những hoạt động có vòng, cơ dọc, cơ chéo); niêm mạc thể diễn ra ở dạ dày? có tuyến dịch vị + Có thể có các hoạt động sau diễn ra: co bóp, nhào trộn, tiêt enzim…Kết luận 1:- Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp cơ bản: màng lớp cơ lớp dươí niêmmạc lớp niêm mạc- Thành phần quan trọng trong cấu tạo của dạ dày là: 3 lớp cơ (cơ vòng, cơdọc, cơ chéo), lớp niêm mạc có lớp dịch vịHoạt động 2: HOẠT ĐỘNG TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀYMục tiêu:Trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra ở dạ dày, trong đó có: các cơquan thực hiện, tác dụng, kết quả hoạt độngNội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN - GV treo tranh H27.2 và mô tả - Lắng nghe, quan sát thí nghiệm bữa ăn giả của Pavlov tiến hành trên chó: + Cắt thực quản, hứng phiá dưới thực quản bằng cái đĩa+ Đục lỗ dạ dày, nối lỗ thủng vớiống thoát bằng kim loại+ Cho chó ăn và quan sát, phântích thành phần dịch vị HS suy nghĩ và dự đoán độc lập:? Hãy thử đoán xem kết quả thí - Khi cho chó ăn:nghiệm như thế nào khi cho chó + Thức ăn không xuống dạ dày màăn? rơi vào đĩa + Có chất dịch chảy ra từ dạ dày xuống ống thoát? Hãy dự đoán xem thí nghiệm - HS suy nghĩ và dự đoán độc lập:của Pavlov nhằm mục đích gì? + ảnh hưởng của thức ăn đến sự tiết dịch vị + Tìm hiểu thành phần của dịch vị- GV: Qua thí nghiệmcho biết tinh khiếtmặc dù thức ăn chỉ chạm vàolưỡi, chưa chạm vào dạ dàynhưng dạ dày đã tiết dịch vị? Hãy đoán xem, khi thức ăn hay - Cóvật gì đó chạm vào niêm mạc dạdày, dịch vị có được tiết rakhông?? Kết quả phân tích cho biết - Nước, enzim pepsin, HCl, chấtthành phần dịch vị bao gồm nhầynhững chất nào ?- Treo sơ đồ H27.3. - Đọc thông tin- GV giải thích- Yêu cầu học sinh đọc thông tinthảo luận nhóm 3 câu hỏi SGK:- GV treo phiếu bài tập lớn trênbảng1. Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờhoạt động của cơ quan, bộ phận:a. Tâm vịb. Cơ vòng môn vịc. Sự co bóp của dạ dàyd. a và b đúnge. b và c đúng2. Đánh dấu vào câu sai. Loạithức ăn được tiêu hoá ở dạ dày: Tinh bột Prôtêin Gluxit Lipit3. Chọn câu trả lời đúng.Protêin/ dịch vị bị phân huỷ cònprotêin/ niêm mạc không bị phân - Thảo luận nhómhủy - Các nhóm sử dụng bảng con đểa. Chất nhầy tiết ra ngăn không trả lời: chỉ cần ghi đáp án lên bảngcho niêm mạc tiếp xúc với HCL con, khi hết thời gian thảo luận, tấtvà pepsin cả các nhóm cùng thông báo kếtb. Pepsin chỉ có tác dụng với quả của nhóm.prôtêin của thức ăn, không có tác - Các nhóm giải thích về kết quảdụng với prôtêin trong niêm mạc mà nhóm mình lựa chọnc. Độ pH trong niêm mạckhông - Đối chiếu kết quả với các nhómđủ điều kiện cho hoạt động của khác và đáp án của giáo viên:enzim pepsin 1. e 2. Lipit 3. a? Tại sao tinh bột lại được tiêu - Trả lời độc lập: Vì thức ăn từ thựchoá tiếp ở dạ dày trong khi dạ quản xuống phần giữa của dạ dày dày không tiết enzim amilaza? đã ngấm đều amilaza, mà enzim do dịch vị tiết ra ( có tích axít) đổ vào - Treo bảng phụ có nội dung như thành dạ dày nên thời gian đầu bảng 27 - Thực hiện độc lập bảng 27 - 6 HS lên bảng phụ thực hiện lần lượt 6 nội dung - GV thu ...