Thông tin tài liệu:
I. Mục tiêu: Hs có khả năng: - Nêu được quá trình phát sinh giao tử ở động vật và cây có hoa - Phân biệt được quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái - Giải thích được bản chất của quá trình thụ tinh Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ II. Phương tiện: - Tranh phóng to
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học lớp 9 : Tên bài dạy : PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINHI. Mục tiêu:Hs có khả năng: - Nêu được quá trình phát sinh giao tử ở động vật và cây có hoa - Phân biệt được quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái - Giải thích được bản chất của quá trình thụ tinhRèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích thu nhận kiến thức từ hìnhvẽII. Phương tiện: - Tranh phóng to hình 11 SGKIII. Phương pháp - Nêu vấn đề - Quan sát - Nghiên cứu SGKIV. Tiến trình bài giảng1. Kiểm tra bài cũ:2. Bài giảng Gv-Hs BảngGv: cho hs quan sát tranh phóng Bài 11. Phát sinh giao tử và thụ tinhto hình 11 SGK và nghiên cứu * Giống nhauSGK để trình bày quá trình phát -Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinhsinh giao tử ở động vật nguyên bào) đều nguyên phân liên tiếpGv: gợi ý: Quá trình phát sinh nhiều lầngiao tử đực và giao tử cái có gì - Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đềugiống nhau và khác nhau giảm phân để hình thành giao tửHs quan sát tranh, nghiên cứu * Khác nhauSGK, trao đổi nhóm, đại diệntrình bày Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân - Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 I cho thể cực thứ nhất có kích tinh bào bậc 2thước nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích thước lớn- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân - Một tinh bào bậc 2 qua giảm phân II choII cho 1 thể cực thứ 2 có kích 2 tinh tử, các tinh tử phát triển thành tinhthước bé và 1 tế bào trứng có trùngkích thước lớn- Từ một noãn bào bậc 1 qua - Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phângiảm phân cho 2 thể cực và 1 tế cho 4 tinh trùng cá tinh trùng này đều cóbào trứng trong đó chỉ có trứng khả năng thụ tinhmới có khả năng thụ tinh - Thực chất của quá trình thụ tinh là sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội ( tổ hợp 2 bộGv yêu cầu hs quan sát hình 11 NST đơn bội n) của giao tử đực và cái tạotr SGKđể trình bày được: thành bộ NST lưỡng bội ở hợp tử (2n)Thực chất của quá trình thụ tinh - Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa giao tử đực và cái lại tạo nên được hợp tử chứa các tổlà gì? hợp NST khác nhau về nguồn gốc vìTại sao sự kết hợp ngẫu nhiên Trong quá trình phát sinh giao tử cácgiữa giao tử đực và cái lại tạo NST trong cặp NST tương đồng phân linên được hợp tử chứa các tổ hợp độc lập với nhau và trong quá trinh thụNST khác nhau về nguồn gốc? tinh các giao tử lại kết hợp với nhau 1Gv: Nhận xét và bổ sung. cách ngẫu nhiên (tổ hợp lại các NST vốn có nguồn gốc từ bố hoặc mẹ )Gv yêu cầu hs quan sát hình 11 - Sự phối hợp giữa các quá trình nguyêntr SGKđể trình bày được: phân, giảm phân và thụ tinh đảm bảo duyThực chất của quá trình thụ tinh trì ổn định bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơlà gì? th ể - Giảm phân tạo ra nhiều giao tử khác nhau về nguồn gốc NST sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử qua thụ tính tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau . Đây chính là nguyên nhân chính tạo ra các biến dị tổ hợp (nguyên liệu của quá trình tiến hoá và chọn giống )Củng cố và BTVN 1. Hs đọc phần tóm tắt bài 2. Gợi ý trả lời câu hỏi :Bài tập 1:Đánh dấu + vào câu trả lời đúng.Vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trỉ ổnđịnh qua các thế hệ? a. Qua giảm phân, bộ NST đặc trưng của loài (2n) được phân chia liên tiếp 2 lần tạo ra các bộ NST đơn bội (n) ở các giao tử b. Nhờ quá trình giảm phân và thụ tinh bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ c. Trong thụ tinh các giao tử mang bộ NST đơn bội (n) kết hợp với nhau tạo ra hợp tử của bộ NST lưỡng bội (2n) đặc trưng trong thụ tinh d. Cả a,b và c *Bài tập 2:Đánh dấu + vào câu trả lời đúng: a. Sự kết hợp theo nguyên tắc một giao tử đực và một giao tử cái b. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái * c. Sự tạo thành hợp tử d. Sự kết hợp nhân của 2 giao tửBTVN: Trả lời câu hỏi trong SGK.