Thông tin tài liệu:
I – Mục tiêu: HS nắm được 3 vị trí tương đối của hai đường tròn, t/c của hai đường tròn tiếp xúc nhau, t/c hai đường tròn cắt nhau. Biết vận dụng t/c hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài toán về tính toán, chứng minh. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và vẽ hình. II- Chuẩn bị : GV: thước compa, phấn màu HS: thước, compa, đọc và tìm hiểu trước bài mới .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giáo án toán học: hình học 9 tiết 30+31 Tiết 30 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒNI – Mục tiêu: HS nắm được 3 vị trí tương đối của hai đường tròn, t/c của hai đường tròn tiếp xúc nhau, t/c hai đường tròn cắt nhau. Biết vận dụng t/c hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài toán về tính toán, chứng minh. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và vẽ hình.II- Chuẩn bị : GV: thước compa, phấn màu HS: thước, compa, đọc và tìm hiểu trước bài mớiIII – Tiến trình bài dạy 1) Ổn định :Lớp 9A2:…………..Lớp 9A3:………….. ….Lớp 9A4…………….. ? Nêu vị trí tương đối giữa đ/t và đường tròn ? 2) Kiểm tra: (5’) 3) Bài mới: GV đặt vấn đề như khung chữ sgkHoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ba vị trí tương đối của hai đường tròn (16’)? Vì sao 2 đường tròn phân biệt a) Hai đường tròn cắt nhaukhông thể có quá 2 điểm chung ? HS trả lời có hai điểm chung A và BGV vẽ đ/tròn cố định dùng đ/tr Akhác dịch chuyển để HS thấy được HS quan sát và nghe GV 0 0 Bvị trí tương đối của 2 đ/tr trình bày AB dây chungGV cho HS quan sát H 85 sgkGV vẽ hình HS vẽ hình vào vở? Khi nào 2 đ/tr cắt nhau ? HS 2 đ/tr có 2 điểm b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau chungGV giới thiệu 2 đ/tròn cắt nhau Tiếp xúc trong Tiếp xúc ngoài- giao điểm; dây chungGV vẽ hình 86 sgk HS vẽ hình A 0 0 0 A? Thế nào là hai đ/tr tiếp xúc ? HS 2 đ/tr có 1 điểm 0 chung c) Hai đường tròn không giao nhau? Hai đ/tr tiếp xúc có những vị trí không có điểm chung HS tiếp xúc trong và tiếpnào ? Ngoài nhau Đựng nhau xúc ngoài 0 0 0 0GV giới thiệu vị trí 2 đ/tr khônggiao nhau? Nhận xét về số điểm chung ? HS không có điểm chung Hoạt động 2: Tính chất đường nối tâmGV từ hình vẽ 2 đ/tr ngoài nhaugiới thiệu đường nối tâm HS nghe hiểu? Tại sao đường nối tâm 00’ là trụcđối xứng của hình gồm hai đ/tr ? HS đường kính là trục đối xứng của mỗi đ/tr ?2 HS đọc nội dung ?2GV cho HS làm ?2 a) 00’ AB tại I ; IB = IAGV yêu cầu HS thảo luận b) (0) và (0’) tiếp xúc tại A 0 ; HS h/động nhóm làm ?2 0’; A thẳng hàngGV – HS nhận xét trên bảng nhóm? Qua ?2 có kết luận gì về- quan hệ giữa đường nối tâm và 2điểm chung của hai đ/tr cắt nhau,- quan hệ giữa đường nối tâm và 1 HS trả lờiđiểm chung của hai đ/tr tiếp xúcnhau ? * Định lý : sgk/119GV chính xác hoá câu trả lời của HS đọc định lýHS sau đó giới thiệu định lý (t/cđường nối tâm) Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập? Hai đường tròn có những vị trínào xảy ra ? HS nhắc lại? Nêu tính chất đường nối tâm ? ?3 HS đọc ?3 và nêu yêuGV cho HS làm ?3 A ...