Danh mục

Giáo án Vật lý 8 - Sự nổi

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.32 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. - Nêu được điều kiện nổi của vật. - Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống. II. Chuẩn bị: * Cho mỗi nhóm HS: - 1 cốc thủy tinh to đựng nước - 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ - 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát (làm vật lơ lửng) có nút đật kín * Bảng vẽ sẵn trong SGK - Mô hình tàu ngầm, .......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 8 - Sự nổi Sự nổi I. Mục tiêu: - Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. - Nêu được điều kiện nổi của vật. - Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống. II. Chuẩn bị: * Cho mỗi nhóm HS: - 1 cốc thủy tinh to đựng nước - 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ - 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát (làm vật lơ lửng) có nút đật kín * Bảng vẽ sẵn trong SGK - Mô hình tàu ngầm, ....... III. Hoạt động dạy và học:1 Ổn định 1/2 Kiểm tra bài cũ ( khụng)3 Bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘMG HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: Tổ chức tìnhhuống học tập (2ph) Tổ chức tình huống như mở bàiSGK, làm thí nghiệm vật chìmnổi, lơ lửng trong chất lỏng (sửdụng dụng cụ thí nghiệm trên) * Hoạt động 2: Tìm hiểu khi HS: thảo luận nhóm trả lời I. Điều kiện để vậtnào vật nổi khi nào vật chìm - C1: một vật nằm trong chất nổi, chìm:(14ph) lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Acximet FA. Hai Vật nổi khi: FA > P GV: yêu cầu HS nghiên cứu lực này cùng phương ngược Vật chìm khi: FA < Pthảo luận và GV hướng dẫn cho chiều Vật lơ lửng khi: FA = PHS trả lời câu hỏi C1, C2 SGK. - C2: có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây + Hình a: .......... chuyển động xuống dưới P > FA + Hình b: .......... đứng yên (lơ lửng) P = FA * Hoạt động 3: Xác định độ + Hình c: .......... chuyển II. Độ lớn của lựclớn của lực đẩy Acximet khi vật động lên trên P < FA đẩy Acximet khi vậtnổi trên mặt thoáng của chất nổi trên mặt thoánglỏng.(12ph) của chất lỏng: GV: làm thí nghiệm; có thể thả HS: quan sát thí nghiệm,miếng gỗ trong nước, nhấn cho thảo luận nhóm trả lời câu hỏi FA = d. Vmiếng gỗ chìm xuống rồi buông C3, C4, C5 Trong đó:tay ra. Miếng gỗ nổi lên mặt - C3: miếng gỗ thả vào nước d : Trọng lươngthoáng của nước. lại nổi vì trọng lượng riêng của riêng của chất lỏng miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng (N/m3). riêng của nước. V: Thể tích của chất - C4: khi miếng gỗ nổi lên lỏng bị vật chiển chổ. mặt nước trọng lượng riêng của * Một số công thức nó và lực đẩy Acximet cân bằng tính thể tích: nhau. Vật đứng yên vì 2 lực này Hình hộp chữ nhật: là 2 lực cân bằng. V= a.b.h - C5: câu B Hình cầu: 4/3 pi. R3 ************************* * Hoạt động 4: Vận dụng III. Vận dụng:(15ph) GV: cho HS làm các bài tậpC6, C7, C8, C9 - C6: dựa vào P = dV.V; FA =dl.V - C7: hòn bi làm bằng thép (ghi nhớ) dựa vào C2 ta có: có trọng lượng lớn hơn trọng + Vật sẽ chìm xuống khi P > lượng riêng của nước nên bịFA  dV > dl chìm. Tàu làm bằng thép nhưng + Vật sẽ lơ lửng trong chất người ta thiết kế sao cho cólỏng khi P = FA  dv = dl khoảng trống để trọng lượng + Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng riêng của cả con tàu < trọngkhi P < FA  dV < d1 lượng riêng của nước nên con tàu có thể nổi trên mặt nước. - C8: thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi thép sẽ nổi vì KLR của thép (trọng lượng riêng của thép) nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. - C9: FAM = FAN ; FAM < PM FAN = PN ; PM > PN4 Dặn dũ (1ph) : Nhắc HS học ở nhà và làm bài tập xem trước bài mới

Tài liệu được xem nhiều: