Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : ĐO ĐỘ DÀI
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.61 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. MỤC TIÊU: 1. Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. 2. Rèn luyện các kỹ năng sau: - Ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo phù hợp. - Cách đo độ dài một vật, biết đọc, ghi và tính giá trị trung bình các kết quả đo. 3. Chia nhóm thảo luận, rèn luyện tính cẩn thận,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : ĐO ĐỘ DÀI ĐO ĐỘ DÀII. MỤC TIÊU: 1. Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của dụng cụ đo. 2. Rèn luyện các kỹ năng sau: - Ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo phù hợp. - Cách đo độ dài một vật, biết đọc, ghi và tính giá trị trung bình các kết quả đo. 3. Chia nhóm thảo luận, rèn luyện tính cẩn thận, ý thứchợp tác làm việc trong nhóm.II. CHUẨN BỊ: a. Cho mỗi học sinh: Thước kẽ có ĐCNN: 1mm. Thước dây hoặc thước mét ĐCNN: 0,5cm. Chép ra giấy bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”. b. Cho cả lớp: Tranh vẽ to một thước kẽ có: - GHĐ: 20cm - ĐCNN: 2mm - Tranh vẽ to bảng H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu cho học sinh một số phương pháp để học môn vật lí 6 đạt kết quả cao. 3. Giảng bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG VIÊN HỌC SINHHOẠT ĐỘNG 1 (2 phút):Tổ chức tình huống học tập cho Tình huống học sinh sẽ trảhọc sinh quan sát tranh vẽ và trả lời :lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài. - Gang tay của hai chị emĐể khỏi tranh cãi, hai chị em không giống nhau.phải thống nhất với nhau điều - Độ dài gang tay trong mỗi lần đo không giốnggì ?Bài học hôm nay sẽ giúp nhauchúng ta trả lời câu hỏi này. I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘHOẠT ĐỘNG 2 (10 phút): DÀIÔn lại và ước lượng độ dài 1. Ôn lại một số đcủa một số đơn vị đo độ dài. vị đo độ dài.- Đơn vị đo độ dài thường Đơn vị đo độ d hợp pháp của nướcdùng là? Đơn vị đo độ dài thường Việt Nam là mét (kí- Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét là : hiệu: m).dùng nhỏ hơn mét là các đơn - Đềximét (dm) 1m =vị nào ? 10dm. - Centimet (cm) 1m = 100cm. - Milimet (mm) 1m = 1000mm. Đơn vị đo độ dài thườngC1: Học sinh tìm số thích hợp dùng lớn hơn mét là :điền vào chỗ trống. Kilômet (km) 1km =C2: Cho 4 nhóm học sinh ước 1000m.lượng độ dài 1 mét, đánh dấu C1: 1m =10dm ; 1m =trên mặt bàn, sau đó dùng 100cm.thước kiểm tra lại kết quả. 1cm = 10mm ; 1km =GV : “Nhóm nào có sự khác 1000m.nhau giữa độ dài ước lượng C2: Học sinh tiến hành ướcvà độ dài. Đo kiểm tra càng lượng bằng mắt rồi đánhnhỏ thì nhóm đó có khả năng dấu trên mặt bàn (độ dài 2. Ước lượng độ dước lượng tốt”. 1m). :C3: Cho học sinh ước lượng - Dùng thước kiểm tra lại Dự đoán độ dài cầnđộ dài gang tay. kết quả đo.GV: Giới thiệu thêm đơn vị đocủa ANH:1 inch = 2,54cm, 1foot = C3: Tất cả học sinh tự ước30,48cm. lượng, tự kiểm tra và đánh II. ĐO ĐỘ DÀI.HOẠT ĐỘNG 3 (5 phút): giá khả năng ước lượng 1. Tìm hiểu dụng cụTìm hiểu dụng cụ đo độ dài. của mình. đo độ dài :Dụng cụ đo độ dài là gì ? Dụng cụ đo độ dài làCho học sinh quan sát hình 11 : Thước .trang 7.SGK và trả lời câu hỏiC4.Treo tranh vẽ của thước đo Giới hạn đo ( GHĐ) của thước là độ dàighi.Giới hạn đo và độ chia nhỏ Câu trả lời đúng của học lớn nhất ghi trênnhất . thước. sinh.Em hãy xác định GHĐ và C4: - Thợ mộc: Thước dây, Độ chia nhỏ nhấtĐCNN và rút ra kết luận nội thước cuộn. (ĐCNN) của thướcdung giá trị GHĐ và ĐCNN - Học sinh: Thước kẽ. là độ dài giữa haicủa thước cho học sinh thực - Người bán vải: Thước vạch chia liên tiếphành xác định GHĐ và thẳng (m). trên thước.ĐCNN của thước. - Thợ may: Thước dây.Yêu cầu học sinh làm bài: C5, C5: Cá nhân học sinh tự làm và ghi vào vở kết quả ?C6, C7. C6: Đo chiều rộng sách vật lý 6? (Dùng thước có GHĐ: 20cm; ĐCNN: 1mm). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : ĐO ĐỘ DÀI ĐO ĐỘ DÀII. MỤC TIÊU: 1. Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của dụng cụ đo. 2. Rèn luyện các kỹ năng sau: - Ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo phù hợp. - Cách đo độ dài một vật, biết đọc, ghi và tính giá trị trung bình các kết quả đo. 3. Chia nhóm thảo luận, rèn luyện tính cẩn thận, ý thứchợp tác làm việc trong nhóm.II. CHUẨN BỊ: a. Cho mỗi học sinh: Thước kẽ có ĐCNN: 1mm. Thước dây hoặc thước mét ĐCNN: 0,5cm. Chép ra giấy bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”. b. Cho cả lớp: Tranh vẽ to một thước kẽ có: - GHĐ: 20cm - ĐCNN: 2mm - Tranh vẽ to bảng H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu cho học sinh một số phương pháp để học môn vật lí 6 đạt kết quả cao. 3. Giảng bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG VIÊN HỌC SINHHOẠT ĐỘNG 1 (2 phút):Tổ chức tình huống học tập cho Tình huống học sinh sẽ trảhọc sinh quan sát tranh vẽ và trả lời :lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài. - Gang tay của hai chị emĐể khỏi tranh cãi, hai chị em không giống nhau.phải thống nhất với nhau điều - Độ dài gang tay trong mỗi lần đo không giốnggì ?Bài học hôm nay sẽ giúp nhauchúng ta trả lời câu hỏi này. I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘHOẠT ĐỘNG 2 (10 phút): DÀIÔn lại và ước lượng độ dài 1. Ôn lại một số đcủa một số đơn vị đo độ dài. vị đo độ dài.- Đơn vị đo độ dài thường Đơn vị đo độ d hợp pháp của nướcdùng là? Đơn vị đo độ dài thường Việt Nam là mét (kí- Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét là : hiệu: m).dùng nhỏ hơn mét là các đơn - Đềximét (dm) 1m =vị nào ? 10dm. - Centimet (cm) 1m = 100cm. - Milimet (mm) 1m = 1000mm. Đơn vị đo độ dài thườngC1: Học sinh tìm số thích hợp dùng lớn hơn mét là :điền vào chỗ trống. Kilômet (km) 1km =C2: Cho 4 nhóm học sinh ước 1000m.lượng độ dài 1 mét, đánh dấu C1: 1m =10dm ; 1m =trên mặt bàn, sau đó dùng 100cm.thước kiểm tra lại kết quả. 1cm = 10mm ; 1km =GV : “Nhóm nào có sự khác 1000m.nhau giữa độ dài ước lượng C2: Học sinh tiến hành ướcvà độ dài. Đo kiểm tra càng lượng bằng mắt rồi đánhnhỏ thì nhóm đó có khả năng dấu trên mặt bàn (độ dài 2. Ước lượng độ dước lượng tốt”. 1m). :C3: Cho học sinh ước lượng - Dùng thước kiểm tra lại Dự đoán độ dài cầnđộ dài gang tay. kết quả đo.GV: Giới thiệu thêm đơn vị đocủa ANH:1 inch = 2,54cm, 1foot = C3: Tất cả học sinh tự ước30,48cm. lượng, tự kiểm tra và đánh II. ĐO ĐỘ DÀI.HOẠT ĐỘNG 3 (5 phút): giá khả năng ước lượng 1. Tìm hiểu dụng cụTìm hiểu dụng cụ đo độ dài. của mình. đo độ dài :Dụng cụ đo độ dài là gì ? Dụng cụ đo độ dài làCho học sinh quan sát hình 11 : Thước .trang 7.SGK và trả lời câu hỏiC4.Treo tranh vẽ của thước đo Giới hạn đo ( GHĐ) của thước là độ dàighi.Giới hạn đo và độ chia nhỏ Câu trả lời đúng của học lớn nhất ghi trênnhất . thước. sinh.Em hãy xác định GHĐ và C4: - Thợ mộc: Thước dây, Độ chia nhỏ nhấtĐCNN và rút ra kết luận nội thước cuộn. (ĐCNN) của thướcdung giá trị GHĐ và ĐCNN - Học sinh: Thước kẽ. là độ dài giữa haicủa thước cho học sinh thực - Người bán vải: Thước vạch chia liên tiếphành xác định GHĐ và thẳng (m). trên thước.ĐCNN của thước. - Thợ may: Thước dây.Yêu cầu học sinh làm bài: C5, C5: Cá nhân học sinh tự làm và ghi vào vở kết quả ?C6, C7. C6: Đo chiều rộng sách vật lý 6? (Dùng thước có GHĐ: 20cm; ĐCNN: 1mm). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án vật lý 6 tài liệu giảng dạy vật lý 6 giáo trình vật lý 6 tài liệu vật lý 6 cẩm nang giảng dạy vật lý 6Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
7 trang 16 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG
7 trang 13 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 - Đòn bẩy
8 trang 11 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI
8 trang 11 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
6 trang 11 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
7 trang 10 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)
5 trang 10 0 0 -
Giáo án Vật lý 6 - GV. Hoàng Thị Kim Trang
72 trang 10 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
5 trang 10 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : LỰC ĐÀN HỒI
6 trang 9 0 0