Danh mục

Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.23 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. MỤC TIÊU : 1. Củng cố kiến thức đã học ở Bài 1. 2. Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. 3. Ý thức tập thể II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ minh họa: H2.1, H2.2 (SGK). III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. ỔN ĐỊNH LỚP Kiểm tra sỉ số lớp. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ a. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)I. MỤC TIÊU : 1. Củng cố kiến thức đã học ở Bài 1. 2. Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. 3. Ý thức tập thểII. CHUẨN BỊ: Hình vẽ minh họa: H2.1, H2.2 (SGK).III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. ỔN ĐỊNH LỚP Kiểm tra sỉ số lớp. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ a. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là gì? Bao gồm các đơn vị nào ?. Thế nào là giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của một thước đo? b. Sửa Bài tập 1.2-3 ( a. 10dm và 0.5cm ; b.10cm và 5mm); 1.2-5 (Thước thẳng, thước kẻ, thước dây, thước cuộn, thước kẹp). 3. GIẢNG BÀI MỚI : HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG GIÁO VIÊN SINHHOẠT ĐỘNG 1: (15phút) I. CÁCH ĐO ĐỘ (Học sinh thảo luận theoThảo luận cách đo độ DÀI:dài. Học sinh trả lời các nhóm trả lời các câu hỏi)câu hỏi: C1: Học sinh ước lượng và đo thực tế ghi vào vở trungC1: Em hãy cho biết độ thực.dài ước lượng và kết quảđo thực tế khác nhau baonhiêu?GV: Nếu giá trị chênh lệchkhoảng vài phần trăm (%) C2: Chọn thước dây để đothì xem như tốt. chiều dài bàn hóc sẽ chínhC2: Em đã chọn dụng cụ xác hơn, vì số lần đo ít hơnđo nào? Tại sao? chọn thước kẻ đo.Ước lượng gần đúng độdài cần đo để chọn dụng C3: Đặt thước đo dọc theocụ đo thích hợp. độ dài cần đo, vạch số 0C3: Em đặt thước đo như ngang với một đầu của vật.thế nào? C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ởC4: Đặt mắt nhìn như thế đầu kia của vật.nào để đọc và ghi kết quả C5: Nếu đầu cuối của vậtđo? không ngang bằng với vạchC5: Dùng hình vẽ minh chia thì đọc và ghi kết quả đohọa 3 trường hợp để thống theo vạch chia gần nhất vớinhất cách đọc và ghi kết vật.quả đo. Rút ra kết luận : -Ước lượng độ dài cần đo.HOẠT ĐỘNG 2: (10 C6: Học sinh ghi vào vở. -Chọn thước có a. Ước lượng độ dài cần đo. GHĐ và có ĐCNNphút) b. Chọn thước có GHĐ và thích hợp.Hướng dẫn học sinh rút có ĐCNN thích hợp. -Đặt thước dọc theora kết luận.C6: Cho học sinh điền vào c. Đặt thước dọc theo độ dài độ dài cần đo saochỗ trống. cần đo sao cho một đầu của cho một đầu của vật vật ngang bằng với vạch số ngang bằng với vạch 0 của thước. số 0 của thước. d. Đặt mằt nhìn theo hướng -Đặt mằt nhìn theo vuông góc với cạnh thước ở hướng vuông góc với đầu kia của vật. cạnh thước ở đầu kia e. Đọc và ghi kết quả đo của vật. theo vạch chia gần nhất với -Đọc và ghi kết quả đầu kia của vật. đo theo vạch chia gần nhất với đầu kiaThấy người ta đo độ dài ở của vật. C7: Câu c.đâu? C8: Câu c.HOẠT ĐỘNG 3: (10 C9: Câu a, b, c đều bằng 7 II. VẬN DỤNGphút) cm. C10: Học sinh tự kiểm tra.Vận dụngHọc sinh lần lượt làm cáccâu hỏi: C7 đến C10 trongSGK. 4. CỦNG CỐ BÀI : Giải bài tập : 1-2.7, 1-2.8 SBT Học sinh nhắc lại ghi nhớ: Ghi nhớ: Cách đo độ dài: - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. - Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách. - Đọc và ghi kết quả đúng theo qui định. 5. DẶN DÒ Học thuộc phần ghi nhớ. - Xem trước nội dung bài 3: Đo thể tích chất lỏng. - Bài tập về nhà: 1.2-7 đến 1.2-11 trong sách bài tập. ...

Tài liệu được xem nhiều: