Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.05 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MỤC TIÊU: – Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ. – Tiến hành thí nghiệm để kiêm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh khi giảm nhiệt độ. – Cẩn thận trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi học sinh: hai cốc thuỷ tinh giống nhau, nước có pha
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo) SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)I. MỤC TIÊU: – Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ. – Tiến hành thí nghiệm để kiêm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh khi giảm nhiệt độ. – Cẩn thận trong học tập.II. CHUẨN BỊ:Cho mỗi học sinh: hai cốc thuỷ tinh giống nhau, nước có phamàu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khô.III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: – Tốc độ bay hơi của một số chất lỏng phụ thuộc các yếu tố nào? – Sửa bài tập: 26.27.1 (câu D); 26–27.2 (câu C). 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG VIÊNHoạt động 1: Tổ chức tìnhhuống học tập II. Sự ngưng tụ:Để tốc độ bay hơi nhanh ta 1. Tìm cách quantăng nhiệt độ. Vậy quan sát sát sự ngưng tụ:hiện tượng ngưng tụ ta làm a. Dự đoán:tăng hay giảm nhiệt độ?Hoạt động 2: Trình bày dựđoán về sự ngưng tụ: Hiện tượng chất lỏng biếnGiáo viên gợi ý để học sinh thành hơi là sự bay hơi, cònthảo luận. hiện tượng hơi biến thành Bay hơi– Sự bay hơi thế nào? chất lỏng là sự ngưng.– Sự ngưng tụ là như thế Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi:nào? LỎNG HƠIEm hãy dự đoán về nhiệt độ Ngưng tụgiảm thì nhiệt độ giảm thì Dự đoán: khi giảm nhiệt độhiện tượng gì xảy ra? của hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra. b. Thí nghiệm:Hoạt động 3: Làm thínghiệm kiểm tra.Giáo viên hướng dẫn học Dụng cụ: hai cốc thủy tinh giốngsinh cách bố trí và tiến hành nhau, nước có pha màu, nước đáthí nghiệm. thảo luận về các đập nhỏ, hai nhiệt kế.Dùng khăncâu trả lời ở nhóm. Cho học lau khô mặt ngoài của hai cốc.sinh theo dõi nhiệt độ của nước Để nước vào tới 2/3 mỗi cốc.ở hai cốc và quan sát hiện tượng Một dùng làm thí nghiệm, mộtở mặt ngoài của hai cốc nước cốc dùng làm đối chứng. Đovà trả lời các câu hỏi sau: nhiệt độ nước ở hai cốc. ĐổC1: Có gì khác nhau giữa nước đá vụn vào cốc làm thícốc thí nghiệm và cốc ở nghiệm.ngoài đối chứng. C1: Nhiệt độ giữa cốc thíC2: Có hiện tượng gì xảy ra nghiệm thấp hơn nhiệt độ ởở mặt ngoài của cốc thí cốc đối chứng.nghiệm? hiện tượng này có C2: Có nước đọng ở mặtxảy ra với cốc đối chứng ngoài cốc thí nghiệm không có nước đọng ở mặt ngoàikhông?C3: Các giọt nước đọng ở cốc đối chứng.mặt ngoài cốc thí nghiệm có C3: Không. Vì nước đọng ởthể là do nước trong cốc mặt ngoài của cốc thíthấm ra ngoài không? Tại nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có phasao? màu, nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh raC4: Các giọt nước đọng ở 2. Vận dụng: ngoài.mặt ngoài cốc thí nghiệm do C4: Do hơi nước trongđâu mà có. không khí gặp lạnh ngưngC5: Dự đoán có đúng tụ lại. C5: Đúng.không?Hoạt động 4: Vận dụngC6: Hãy nêu ra hai thí dụ vềsự ngưng tụC7: Giải thích sự tạo thành C6: Hơi nước trong các đámgiọt nước đọng trên lá cây mây ngưng tụ tạo thànhvào ban đêm? mưa…. C7: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh ngưngC8: Tại sao rượu đựng trong tụ thành các giọt sươngchai không đậy nút sẽ cạn đọng trên lá cây.dần, còn nếu nút kín thì C8: Cho học sinh trả lời.không cạn? 4. Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi. – Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. – Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. – Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. 5. Dặn dò: – Học sinh học thuộc nội dung ghi nhớ. – Bài tập về nhà: bài tập 26.27.3 và 26.2.4 (sách bài tập). – Xem trước bài: Sự sôi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo) SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)I. MỤC TIÊU: – Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ. – Tiến hành thí nghiệm để kiêm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh khi giảm nhiệt độ. – Cẩn thận trong học tập.II. CHUẨN BỊ:Cho mỗi học sinh: hai cốc thuỷ tinh giống nhau, nước có phamàu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khô.III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: – Tốc độ bay hơi của một số chất lỏng phụ thuộc các yếu tố nào? – Sửa bài tập: 26.27.1 (câu D); 26–27.2 (câu C). 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG VIÊNHoạt động 1: Tổ chức tìnhhuống học tập II. Sự ngưng tụ:Để tốc độ bay hơi nhanh ta 1. Tìm cách quantăng nhiệt độ. Vậy quan sát sát sự ngưng tụ:hiện tượng ngưng tụ ta làm a. Dự đoán:tăng hay giảm nhiệt độ?Hoạt động 2: Trình bày dựđoán về sự ngưng tụ: Hiện tượng chất lỏng biếnGiáo viên gợi ý để học sinh thành hơi là sự bay hơi, cònthảo luận. hiện tượng hơi biến thành Bay hơi– Sự bay hơi thế nào? chất lỏng là sự ngưng.– Sự ngưng tụ là như thế Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi:nào? LỎNG HƠIEm hãy dự đoán về nhiệt độ Ngưng tụgiảm thì nhiệt độ giảm thì Dự đoán: khi giảm nhiệt độhiện tượng gì xảy ra? của hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra. b. Thí nghiệm:Hoạt động 3: Làm thínghiệm kiểm tra.Giáo viên hướng dẫn học Dụng cụ: hai cốc thủy tinh giốngsinh cách bố trí và tiến hành nhau, nước có pha màu, nước đáthí nghiệm. thảo luận về các đập nhỏ, hai nhiệt kế.Dùng khăncâu trả lời ở nhóm. Cho học lau khô mặt ngoài của hai cốc.sinh theo dõi nhiệt độ của nước Để nước vào tới 2/3 mỗi cốc.ở hai cốc và quan sát hiện tượng Một dùng làm thí nghiệm, mộtở mặt ngoài của hai cốc nước cốc dùng làm đối chứng. Đovà trả lời các câu hỏi sau: nhiệt độ nước ở hai cốc. ĐổC1: Có gì khác nhau giữa nước đá vụn vào cốc làm thícốc thí nghiệm và cốc ở nghiệm.ngoài đối chứng. C1: Nhiệt độ giữa cốc thíC2: Có hiện tượng gì xảy ra nghiệm thấp hơn nhiệt độ ởở mặt ngoài của cốc thí cốc đối chứng.nghiệm? hiện tượng này có C2: Có nước đọng ở mặtxảy ra với cốc đối chứng ngoài cốc thí nghiệm không có nước đọng ở mặt ngoàikhông?C3: Các giọt nước đọng ở cốc đối chứng.mặt ngoài cốc thí nghiệm có C3: Không. Vì nước đọng ởthể là do nước trong cốc mặt ngoài của cốc thíthấm ra ngoài không? Tại nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có phasao? màu, nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh raC4: Các giọt nước đọng ở 2. Vận dụng: ngoài.mặt ngoài cốc thí nghiệm do C4: Do hơi nước trongđâu mà có. không khí gặp lạnh ngưngC5: Dự đoán có đúng tụ lại. C5: Đúng.không?Hoạt động 4: Vận dụngC6: Hãy nêu ra hai thí dụ vềsự ngưng tụC7: Giải thích sự tạo thành C6: Hơi nước trong các đámgiọt nước đọng trên lá cây mây ngưng tụ tạo thànhvào ban đêm? mưa…. C7: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh ngưngC8: Tại sao rượu đựng trong tụ thành các giọt sươngchai không đậy nút sẽ cạn đọng trên lá cây.dần, còn nếu nút kín thì C8: Cho học sinh trả lời.không cạn? 4. Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi. – Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. – Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. – Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. 5. Dặn dò: – Học sinh học thuộc nội dung ghi nhớ. – Bài tập về nhà: bài tập 26.27.3 và 26.2.4 (sách bài tập). – Xem trước bài: Sự sôi. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án vật lý 6 tài liệu giảng dạy vật lý 6 giáo trình vật lý 6 tài liệu vật lý 6 cẩm nang giảng dạy vật lý 6Tài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
7 trang 16 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 - Đòn bẩy
8 trang 14 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
7 trang 13 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG
7 trang 13 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : LỰC ĐÀN HỒI
6 trang 12 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : ĐO ĐỘ DÀI
8 trang 12 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
6 trang 12 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)
5 trang 12 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI
8 trang 11 0 0 -
Giáo án Vật lý 6 - GV. Hoàng Thị Kim Trang
72 trang 11 0 0