![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.53 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết làm TN để xác định được đường truyền của ánh sáng. -Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. -Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế. -nhận biết được đặc điểm của ba loại chùm ánh sáng. 2.Kỹ năng: - Bước
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết làm TN để xác định được đường truyền của ánh sáng. -Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. -Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác địnhđường thẳng trong thực tế. -nhận biết được đặc điểm của ba loại chùm ánh sáng. 2.Kỹ năng: - Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằngthực nghiệm. 3.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.Mỗi nhóm: 1 ống nhựa cong, 1 ống nhựa thẳng. 1 nguồn sáng dùng pin. 3 màn chắn có đục lỗ như nhau. 3 đinh ghim mạ mũ nhựa to. C.PHƯƠNG PHÁP: Mô hình quy ước để biểu thị đường truyền của ánh sáng kếthợp với phương pháp thực nghiệm. D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.*ỔN ĐỊNH ( 1phút)*HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNGHỌC TẬP (10 phút)*HS1:- Khi nào ta nhận biết được -HS1 lên bảng trả lời. -HS dưới lớp lắng ngheánh sáng?-Khi nào ta nhìn thấy vật? nhận xét.-Giải thích hiện tượng khi nhìn thấyvệt sáng trong khói hương ( hoặc HS2 lên bảng chữa bàiđám bụi ban đêm). tập.*HS2: Chữa bài tập 1.1 và 1.2 1.1.Phương án C 1.2.Phương án B.(SBT).-GV kiểm tra vở bài tập của một số -HS nêu ý kiến.HS.*GV cho HS đọc phần mở bài SGK-Em có suy nghĩ gì về thắc mắc củaHải?-GV ghi lại ý kiến của HS trên bảngđể sau khi học bài, HS so sánh kiếnthức với dự kiến.*HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU TÌM QUY LUẬTĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG (15 phút) I.ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA-GV:Dự đoán ánh sáng đi ÁNH SÁNG.theo đường cong hay gấp -1,2 HS nêu dự đoán. -1,2 HS nêu phương án.khúc?-Nêu phương án kiểm tra? -B ố trí TN, hoạt động cá nhân.-Yêu cầu HS chuẩn bụ TN C1:....................theo ốngkiểm chứng. thẳng............... -HS nêu phương án.-Không có ống thẳng thì ánh C2: HS bố trí TN.sáng có truyền theo đường +Bật đènthẳng không? +Để 3 màn chắn 1,2,3 sao cho-Nếu phương án HS không nhìn qua 3 lỗ A, B,C vẫn thấythực hiện được thì làm theo đèn sáng.phương án SGK: + Kiểm tra 3 lỗ A, B, C có thẳng+Đặt 3 bản giống hệt nhau hàng không?trên một đường thẳng. -HS ghi vở: 3 lỗ A, B,C thẳng+Chỉ để lệch 1-2 cm. hàng, ánh sáng truyền theoÁnh sáng truyền đi như thế đường thẳng. -Để lệch một trong 3 bản, quannào? sát đèn.-Thông báo qua TN: Môi -HS quan sát: không thấy đèn.trường không khí, nước, tấm *Kết luận: Đường truyền ánhkính trong, gọi là môi trường sáng trongt không khí là đườngtrong suốt. thẳng.-Mọi vị trí trong môi trường HS: Phát biểu định luật truyềnđó có tính chất như nhau gọi hẳng ánh sáng và ghi lại địnhlà đồng tính. Từ đó rút ra định luật vào vở.luật truyền thẳng của ánhsáng-HS nghiên cứu định luậttrong SGK và phát biểu.*HOẠT ĐỘNG 3: NGHIÊN CỨU THẾ NÀO LÀ TIASÁNG, CHÙM SÁNG.(10 phút)-Quy ước tia sáng như thế II. TIA SÁNG VÀ CHÙMnào? SÁNG. -HS vẽ đường truyền ánh sáng từ điểm đ ến sáng S M. S M mũi tên chỉ hướng. -Quan sát màn chắn: Có vệt sáng hẹp thẳng- Hình ảnh đường-Quy ước vẽ chùm sáng như truyền của ánh sáng.thế nào? -HS nghiên cứu SGK trả lời: Vẽ-Thực tế thường gặp chùm chùm sáng chỉ cần vẽ hai tia sángsáng gồm nhiều tia sáng. ngoài cùng.-Thay tấm chắn 1 khe bằng -Hai tia song song:tấm chắn hai khe song song.-Vặn pha đènđể tạo ra hai -Hai tia hội tụ:tia song song, hai tia hội tụ,hai tia phân kỳ. -Hai tia phân kỳ:Yêu cầu HS trả lời câu -Trả lời C3:C3.Mỗi ý yêu cầu hai HS a.Chùm sáng song song gồm cácphát biểu ý kiến rồi ghi vào tia sáng không giao nhau trênvở. đường truyền của chúng. b.Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. c.Chùm sáng phân kỳ gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.*HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG- CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪNVỀ NHÀ.( 10 phút)1 VẬN DỤNG:-Yêu cầu HS giải đáp câu C4. C4: Ánh sáng từ đèn phát ra đã truyền đén mắt theo đường-Yêu cầu HS đọc C5: Nêu cách thẳng.điều chỉnh 3 kim thẳng hàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết làm TN để xác định được đường truyền của ánh sáng. -Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. -Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác địnhđường thẳng trong thực tế. -nhận biết được đặc điểm của ba loại chùm ánh sáng. 2.Kỹ năng: - Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằngthực nghiệm. 3.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.Mỗi nhóm: 1 ống nhựa cong, 1 ống nhựa thẳng. 1 nguồn sáng dùng pin. 3 màn chắn có đục lỗ như nhau. 3 đinh ghim mạ mũ nhựa to. C.PHƯƠNG PHÁP: Mô hình quy ước để biểu thị đường truyền của ánh sáng kếthợp với phương pháp thực nghiệm. D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.*ỔN ĐỊNH ( 1phút)*HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNGHỌC TẬP (10 phút)*HS1:- Khi nào ta nhận biết được -HS1 lên bảng trả lời. -HS dưới lớp lắng ngheánh sáng?-Khi nào ta nhìn thấy vật? nhận xét.-Giải thích hiện tượng khi nhìn thấyvệt sáng trong khói hương ( hoặc HS2 lên bảng chữa bàiđám bụi ban đêm). tập.*HS2: Chữa bài tập 1.1 và 1.2 1.1.Phương án C 1.2.Phương án B.(SBT).-GV kiểm tra vở bài tập của một số -HS nêu ý kiến.HS.*GV cho HS đọc phần mở bài SGK-Em có suy nghĩ gì về thắc mắc củaHải?-GV ghi lại ý kiến của HS trên bảngđể sau khi học bài, HS so sánh kiếnthức với dự kiến.*HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU TÌM QUY LUẬTĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG (15 phút) I.ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA-GV:Dự đoán ánh sáng đi ÁNH SÁNG.theo đường cong hay gấp -1,2 HS nêu dự đoán. -1,2 HS nêu phương án.khúc?-Nêu phương án kiểm tra? -B ố trí TN, hoạt động cá nhân.-Yêu cầu HS chuẩn bụ TN C1:....................theo ốngkiểm chứng. thẳng............... -HS nêu phương án.-Không có ống thẳng thì ánh C2: HS bố trí TN.sáng có truyền theo đường +Bật đènthẳng không? +Để 3 màn chắn 1,2,3 sao cho-Nếu phương án HS không nhìn qua 3 lỗ A, B,C vẫn thấythực hiện được thì làm theo đèn sáng.phương án SGK: + Kiểm tra 3 lỗ A, B, C có thẳng+Đặt 3 bản giống hệt nhau hàng không?trên một đường thẳng. -HS ghi vở: 3 lỗ A, B,C thẳng+Chỉ để lệch 1-2 cm. hàng, ánh sáng truyền theoÁnh sáng truyền đi như thế đường thẳng. -Để lệch một trong 3 bản, quannào? sát đèn.-Thông báo qua TN: Môi -HS quan sát: không thấy đèn.trường không khí, nước, tấm *Kết luận: Đường truyền ánhkính trong, gọi là môi trường sáng trongt không khí là đườngtrong suốt. thẳng.-Mọi vị trí trong môi trường HS: Phát biểu định luật truyềnđó có tính chất như nhau gọi hẳng ánh sáng và ghi lại địnhlà đồng tính. Từ đó rút ra định luật vào vở.luật truyền thẳng của ánhsáng-HS nghiên cứu định luậttrong SGK và phát biểu.*HOẠT ĐỘNG 3: NGHIÊN CỨU THẾ NÀO LÀ TIASÁNG, CHÙM SÁNG.(10 phút)-Quy ước tia sáng như thế II. TIA SÁNG VÀ CHÙMnào? SÁNG. -HS vẽ đường truyền ánh sáng từ điểm đ ến sáng S M. S M mũi tên chỉ hướng. -Quan sát màn chắn: Có vệt sáng hẹp thẳng- Hình ảnh đường-Quy ước vẽ chùm sáng như truyền của ánh sáng.thế nào? -HS nghiên cứu SGK trả lời: Vẽ-Thực tế thường gặp chùm chùm sáng chỉ cần vẽ hai tia sángsáng gồm nhiều tia sáng. ngoài cùng.-Thay tấm chắn 1 khe bằng -Hai tia song song:tấm chắn hai khe song song.-Vặn pha đènđể tạo ra hai -Hai tia hội tụ:tia song song, hai tia hội tụ,hai tia phân kỳ. -Hai tia phân kỳ:Yêu cầu HS trả lời câu -Trả lời C3:C3.Mỗi ý yêu cầu hai HS a.Chùm sáng song song gồm cácphát biểu ý kiến rồi ghi vào tia sáng không giao nhau trênvở. đường truyền của chúng. b.Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. c.Chùm sáng phân kỳ gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.*HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG- CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪNVỀ NHÀ.( 10 phút)1 VẬN DỤNG:-Yêu cầu HS giải đáp câu C4. C4: Ánh sáng từ đèn phát ra đã truyền đén mắt theo đường-Yêu cầu HS đọc C5: Nêu cách thẳng.điều chỉnh 3 kim thẳng hàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án vật lý 7 tài liệu giảng dạy vật lý 7 giáo trình vật lý 7 tài liệu vật lý 7 cẩm nang giảng dạy vật lý 7Tài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lý 7 - GV. Trịnh Xuyến
36 trang 23 0 0 -
94 trang 18 0 0
-
83 trang 17 0 0
-
Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.
7 trang 17 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG.
8 trang 16 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : HIỆU ĐIỆN THẾ.
5 trang 15 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : KIỂM TRA
8 trang 14 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : KIỂM TRA.
6 trang 14 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM.
9 trang 13 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : ĐIỆN HỌC.
3 trang 13 0 0