![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án y học - Bệnh Basedow
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 131.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Basedow đặc trưng bởi cường chức năng, phì đại và quá sảntuyến giáp kèm theo đó là sự thay đổi bệnh lý trong các cơ quan và tổ chứcdo ảnh hưởng của hormon giáp tiết ra quá nhiều. Bệnh thường gặp và làmột trong những bệnh có cơ chế tự miễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án y học - Bệnh Basedow BASEDOW TS. BS. Đỗ Trung QuânMỤC TIÊU: Nêu được khái niệm, nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ, cơ chế bệnh 1. sinh của bệnh Basedow Trình bày được các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng 2. Nêu được thể lâm sàng, chẩn đoán phân biệt và các biến ch ứng c ủa 3. Basedow Trình bày được đầy đủ các phương pháp điều trị Basedow (nội khoa, 4. ngoại khoa, phóng xạ )1. ĐẠI CƯƠNGKhái niệm: Basedow đặc trưng bởi cường chức năng, phì đại và quá sảntuyến giáp kèm theo đó là sự thay đổi bệnh lý trong các c ơ quan và t ổ ch ứcdo ảnh hưởng của hormon giáp tiết ra quá nhiều. Bệnh thường gặp và làmột trong những bệnh có cơ chế tự miễn.Bệnh có nhiều tên gọi: Bệnh Graves , Bệnh Basedow, Bệnh Parry, Bệnhbướu giáp có lồi mắt, Bệnh cường chức năng giáp do miễn dịch.2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG - CẬN LÂM SÀNG2.1. Triệu chứng lâm sàng:2.1.1. Bướu cổ: Trường hợp điển hình, bướu giáp thường thấy > 90% cáctrường hợp, khoảng < 10% không sờ thấy tuyến giápBướu loại lan toả, thuỳ phải thường lớn hơn thùy trái, mật độ h ơi chắc,căng, sờ nắn không đau, da vùng tuyến giáp bình thường. Bướu th ường tođộ IIBướu mạch: sờ thấy rung mưu. Nghe có tiếng thổi rõ nhất vùng cực trêncủa tuyến giáp, đôi khi có thể nghe thấy tiếng thổi liên tục.2.1.2. Bệnh lý mắt: 240Đa số các trường hợp bệnh lý mắt Basedow biểu hiện mắt sáng, có cảmgiác cộm như có bụi trong mắt hoặc chảy nước mắt, nặng hơn có thể lồimắt (Đo độ lồi bằng thước Hertel, độ lồi bình thường 12+1,75mm).thườngphù nề mi mắt, xạm da quanh hố mắt... có nhiều dấu hi ệu bi ểu hi ện b ệnhlý mắt Basedow. Dấu hiệu Von Graefe: mất phối hợp hoạt động sinh lý giữa nhãn - cầu và mi khi nhìn xuống ta thấy liềm củng mạc lộ ra. Dấu hiệu Dalrymple: Khe mi mắt mở rộng do co cơ nâng mi trên. - Stellwag: mi trên co, ít chớp mắt. - Dấu hiệu Moebius: mất độ hội tụ nhãn cầu. - Phân loại bệnh lý mắt NO SPECS của Werner 1969. Độ Biểu hiện Không có biểu hiện khi khám 0 Co cơ mi trên (dấu hiệu Dalzymple, von Gracefe, stellwag ) 1 Tổn thương, phù nề tổ chức liên kết hố mắt 2 Lồi >3mm so với bình thường 3 Tổn thương cơ vận nhãn (cơ thẳng dưới và giữa) 4 Tổn thương giác mạc 5 Tổn thương thần kinh thị giác 62.1.3. Tim mạch: Dấu hiệu cơ năng: hồi hộp đánh trống ngực, cảm giác tức nặng ngực,- tức ngực hoặc đau ngực không rõ ràng, đôi khi có biểu hiện khó thở. Dấu hiệu thực thể:- Nhịp tim nhanh: là triệu chứng xuất hiện sớm, nhanh thường xuyên c ả+ lúc ngủ, mạch nhanh có thể tới 140 lần/ 1 phút. Dấu hiệu kích động mạch máu: mạch căng, nẩy mạnh,đập rõ, rõ nhất là vùng động mạch cảnh, động mạnh chủ bụng, mỏm tim đập mạnh có th ể nhìn rõ trên lồng ngực. 241 Huyết áp tâm thu tăng nhẹ, huyết áp tâm tr ương bình thường, huyết áp+ trung bình tăng cao. Nghe tim thấy T1 mạnh ở mỏm, T2 tách đôi ở đáy, đôi khi có th ể nghe+ thấy tiếng thổi tâm thu cơ năng ở mỏm tim hoặc liên s ườn III-IV cạnh ức trái do tim tăng lưu lượng và tốc độ dòng máu. T1 mạnh có thể nhầm với T1 đanh trong hẹp van hai lá khít.2.1.4. Gầy sút: Đây là triệu chứng thường gặp. Thường gầy sút 4-6kgtrong 1-2 tháng. Đôi khi gầy 1-2kg/1 tháng khiến bệnh nhân ít chú ý. Đ ặcbiệt là ở các bệnh nhân vùng nông thôn ít cân kiểm tra sức khoẻ.2.1.5. Run tay: Run tay ở bệnh nhân Basedow có đặc điểm run với tần sốlớn và biên độ nhỏ. Thường để xòe các ngón tay ra và tiếp tuyến với ánhsáng sẽ nhìn rõ hơn. Có thể đặt tờ giấy lên 2 bàn tay để quan sát.2.1.6. Các triệu chứng khác: Rối loạn tiêu hoá, đi ngoài phân nát ngày 2-3 lần, đôi khi b ị ỉa ch ảy khi- điều trị Corticoid có tác dụng, táo bón ít gặp Ra nhiều mồ hôi, lòng bàn tay ẩm, ấm, ra nhiều mồ hôi ở vùng cổ, l -- ưng, bụng, nách. Sợ nóng. Bệnh nhân cảm thấy nóng bức khó chịu, có cơn bốc hoả do- rối loạn vận mạch. Uống nhiều, đái vặt. Rối loạn cơ, yếu cơ, mỏi cơ: Thường yếu cơ gốc chi, có thể gặp dấu- hiệu ghế đẩu. Liệt 2 chi dưới chu kỳ do hạ kali . Rối loạn tình dục: nữ rối loạn kinh nguyệt, mất kinh, vô sinh. Nam: suy- sinh dục. Rối loạn tính tình, hay cáu gắt, mất ngủ, đôi khi rối loạn tâm th ần th ể- hoang tưởng. Rối loạn giấc ngủ: Ngủ kém, hay giật mình. Quanh mắt xạm đen do- mất ngủ kéo dài. Phù niêm trước xương chày: đây là kiểu phù khu trú, ít gặp nh ưng khá- đặc hiệu của Basedow, tổ chức dưới da bị thâm nhiễm làm cho da vùng đó giống như vỏ cam. Rụng lông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án y học - Bệnh Basedow BASEDOW TS. BS. Đỗ Trung QuânMỤC TIÊU: Nêu được khái niệm, nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ, cơ chế bệnh 1. sinh của bệnh Basedow Trình bày được các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng 2. Nêu được thể lâm sàng, chẩn đoán phân biệt và các biến ch ứng c ủa 3. Basedow Trình bày được đầy đủ các phương pháp điều trị Basedow (nội khoa, 4. ngoại khoa, phóng xạ )1. ĐẠI CƯƠNGKhái niệm: Basedow đặc trưng bởi cường chức năng, phì đại và quá sảntuyến giáp kèm theo đó là sự thay đổi bệnh lý trong các c ơ quan và t ổ ch ứcdo ảnh hưởng của hormon giáp tiết ra quá nhiều. Bệnh thường gặp và làmột trong những bệnh có cơ chế tự miễn.Bệnh có nhiều tên gọi: Bệnh Graves , Bệnh Basedow, Bệnh Parry, Bệnhbướu giáp có lồi mắt, Bệnh cường chức năng giáp do miễn dịch.2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG - CẬN LÂM SÀNG2.1. Triệu chứng lâm sàng:2.1.1. Bướu cổ: Trường hợp điển hình, bướu giáp thường thấy > 90% cáctrường hợp, khoảng < 10% không sờ thấy tuyến giápBướu loại lan toả, thuỳ phải thường lớn hơn thùy trái, mật độ h ơi chắc,căng, sờ nắn không đau, da vùng tuyến giáp bình thường. Bướu th ường tođộ IIBướu mạch: sờ thấy rung mưu. Nghe có tiếng thổi rõ nhất vùng cực trêncủa tuyến giáp, đôi khi có thể nghe thấy tiếng thổi liên tục.2.1.2. Bệnh lý mắt: 240Đa số các trường hợp bệnh lý mắt Basedow biểu hiện mắt sáng, có cảmgiác cộm như có bụi trong mắt hoặc chảy nước mắt, nặng hơn có thể lồimắt (Đo độ lồi bằng thước Hertel, độ lồi bình thường 12+1,75mm).thườngphù nề mi mắt, xạm da quanh hố mắt... có nhiều dấu hi ệu bi ểu hi ện b ệnhlý mắt Basedow. Dấu hiệu Von Graefe: mất phối hợp hoạt động sinh lý giữa nhãn - cầu và mi khi nhìn xuống ta thấy liềm củng mạc lộ ra. Dấu hiệu Dalrymple: Khe mi mắt mở rộng do co cơ nâng mi trên. - Stellwag: mi trên co, ít chớp mắt. - Dấu hiệu Moebius: mất độ hội tụ nhãn cầu. - Phân loại bệnh lý mắt NO SPECS của Werner 1969. Độ Biểu hiện Không có biểu hiện khi khám 0 Co cơ mi trên (dấu hiệu Dalzymple, von Gracefe, stellwag ) 1 Tổn thương, phù nề tổ chức liên kết hố mắt 2 Lồi >3mm so với bình thường 3 Tổn thương cơ vận nhãn (cơ thẳng dưới và giữa) 4 Tổn thương giác mạc 5 Tổn thương thần kinh thị giác 62.1.3. Tim mạch: Dấu hiệu cơ năng: hồi hộp đánh trống ngực, cảm giác tức nặng ngực,- tức ngực hoặc đau ngực không rõ ràng, đôi khi có biểu hiện khó thở. Dấu hiệu thực thể:- Nhịp tim nhanh: là triệu chứng xuất hiện sớm, nhanh thường xuyên c ả+ lúc ngủ, mạch nhanh có thể tới 140 lần/ 1 phút. Dấu hiệu kích động mạch máu: mạch căng, nẩy mạnh,đập rõ, rõ nhất là vùng động mạch cảnh, động mạnh chủ bụng, mỏm tim đập mạnh có th ể nhìn rõ trên lồng ngực. 241 Huyết áp tâm thu tăng nhẹ, huyết áp tâm tr ương bình thường, huyết áp+ trung bình tăng cao. Nghe tim thấy T1 mạnh ở mỏm, T2 tách đôi ở đáy, đôi khi có th ể nghe+ thấy tiếng thổi tâm thu cơ năng ở mỏm tim hoặc liên s ườn III-IV cạnh ức trái do tim tăng lưu lượng và tốc độ dòng máu. T1 mạnh có thể nhầm với T1 đanh trong hẹp van hai lá khít.2.1.4. Gầy sút: Đây là triệu chứng thường gặp. Thường gầy sút 4-6kgtrong 1-2 tháng. Đôi khi gầy 1-2kg/1 tháng khiến bệnh nhân ít chú ý. Đ ặcbiệt là ở các bệnh nhân vùng nông thôn ít cân kiểm tra sức khoẻ.2.1.5. Run tay: Run tay ở bệnh nhân Basedow có đặc điểm run với tần sốlớn và biên độ nhỏ. Thường để xòe các ngón tay ra và tiếp tuyến với ánhsáng sẽ nhìn rõ hơn. Có thể đặt tờ giấy lên 2 bàn tay để quan sát.2.1.6. Các triệu chứng khác: Rối loạn tiêu hoá, đi ngoài phân nát ngày 2-3 lần, đôi khi b ị ỉa ch ảy khi- điều trị Corticoid có tác dụng, táo bón ít gặp Ra nhiều mồ hôi, lòng bàn tay ẩm, ấm, ra nhiều mồ hôi ở vùng cổ, l -- ưng, bụng, nách. Sợ nóng. Bệnh nhân cảm thấy nóng bức khó chịu, có cơn bốc hoả do- rối loạn vận mạch. Uống nhiều, đái vặt. Rối loạn cơ, yếu cơ, mỏi cơ: Thường yếu cơ gốc chi, có thể gặp dấu- hiệu ghế đẩu. Liệt 2 chi dưới chu kỳ do hạ kali . Rối loạn tình dục: nữ rối loạn kinh nguyệt, mất kinh, vô sinh. Nam: suy- sinh dục. Rối loạn tính tình, hay cáu gắt, mất ngủ, đôi khi rối loạn tâm th ần th ể- hoang tưởng. Rối loạn giấc ngủ: Ngủ kém, hay giật mình. Quanh mắt xạm đen do- mất ngủ kéo dài. Phù niêm trước xương chày: đây là kiểu phù khu trú, ít gặp nh ưng khá- đặc hiệu của Basedow, tổ chức dưới da bị thâm nhiễm làm cho da vùng đó giống như vỏ cam. Rụng lông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y khoa tài liệu y học kiến thức y học chuẩn đoán bệnh bệnh cường giápTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 195 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 168 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0