Giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh trung học ở Đồng bằng Sông Cửu Long thông qua phương pháp tiếp cận đa phương diện
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.09 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người dân địa phương cần phải hiểu rõ bản chất biến đổi khí hậu (BĐKH), tác động của BĐKH và các kĩ năng ứng phó. Để giáo dục ứng phó với BĐKH hiệu quả, cần sử dụng các công cụ phù hợp trong giáo dục. Đề tài giới thiệu về cách sử dụng công cụ đa phương diện ứng dụng trong giáo dục BĐKH cho học sinh trung học ở vùng ĐBSCL thông qua việc đưa ra các câu hỏi cho học sinh qua 8 phương diện sẽ giúp cho học sinh có một cái nhìn tổng thể, toàn diện và có cách tiếp cận liên môn về ảnh hưởng của BĐKH và từ đó sẽ tạo cho người học xác định được phương hướng hợp lí trong ứng phó BĐKH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh trung học ở Đồng bằng Sông Cửu Long thông qua phương pháp tiếp cận đa phương diện NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐA PHƯƠNG DIỆN TS. Đào Ngọc Hùng- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội V ùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những vùng đã, đang và sẽ chịu tổn thương nhiều nhất do biến đổi khí hậu (BĐKH) gây ra. Chính vì vậy người dân địa phương cần phải hiểu rõ bản chất BĐKH, tác động của BĐKH và các kĩ năng ứng phó. Để giáo dục ứng phó với BĐKH hiệu quả, cần sử dụng các công cụ phù hợp trong giáo dục. Sử dụng công cụ đa phương diện ứng dụng trong giáo dục BĐKH cho học sinh trung học ở vùng ĐBSCL thông qua việc đưa ra các câu hỏi cho học sinh qua 8 phương diện sẽ giúp cho học sinh có một cái nhìn tổng thể, toàn diện và có cách tiếp cận liên môn về ảnh hưởng của BĐKH và từ đó sẽ tạo cho người học xác định được phương hướng hợp lí trong ứng phó BĐKH. 1. Đặt vấn đề Bước sang thế kỉ 21, nhân loại đang phải đối mặt với một trong những thách thức lớn nhất là sự BĐKH toàn cầu. BĐKH đã có những tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến mọi mặt hoạt động sản xuất, đời sống của con người. Theo đánh giá của các nhà khoa học, nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu là do các hoạt động kinh tế - xã hội của con người. Các giải pháp mang tính chiến lược toàn cầu và của mỗi quốc gia trên thế giới về ứng phó có hiệu quả với BĐKH đã được đề ra và thực hiện tích cực, trong đó có giải pháp giáo dục. Nhà trường là nơi có đầy đủ điều kiện để nâng cao nhận thức của người dân nói chung và học sinh nói riêng về BĐKH. Ngày nay, với định hướng dạy học liên môn, giúp cho người học nhìn nhận một vấn đề từ nhiều khía cạnh. Một trong những công cụ, mà UNESCO đưa ra năm 2013, để có thể áp dụng để giảng dạy liên môn cho bất kì vấn đề nào liên quan đến phát triển bền vững nói chung và ứng phó với BĐKH nói riêng là công cụ Dạy - Học Đa Phương diện. 2. Nội dung a. Phương pháp tiếp cận đa phương diện Phương pháp tiếp cận đa phương diện (Multiple Perspective Tool (MPT) lần đầu tiên được phác thảo đưa vào lĩnh vực giáo dục vì sự phát triển bền vững năm 2011 do TS. Claudia Khourey-Bowers, Trường Đại học Tổng hợp Kent State (Mỹ) biên soạn và chính thức được xuất bản sau khi UNESCO tiến hành thực nghiệm tại nhiều nước trên thế giới. Với mục đích cung cấp một phương tiện hiệu quả trong giáo dục vì sự phát triển bền vững nói chung và các vấn đề môi trường nói riêng, phương pháp tiếp cận đa phương diện là một phương pháp mới nhằm giúp người học học đề cập các vấn đề từ nhiều loại kiến thức; xác định và giáo dục vì sự phát triển bền vững trong hành động, hiểu biết quan điểm của bản thân và của người khác; ra quyết định đối với những vấn đề phức tạp có ảnh hưởng đến cá nhân, cộng đồng và toàn cầu. Ưu điểm của phương pháp này là cung cấp một phương pháp tư duy tổng hợp và toàn diện để giải quyết các vấn đề phát triển bền vững rất phức tạp, thông qua việc nhìn nhận vấn đề dựa trên 8 phương diện [3]. PhѭѫngdiӋn giátrӏ PhѭѫngdiӋn bӅnvӳng Phѭѫ ѫngdiӋn Ĝӏalý PhѭѫngdiӋ Ӌn lӏchsӱ Các phѭѫngdiӋn trongtiӃpcұn ĜaphѭѫngdiӋn PhѭѫngdiӋn khoahӑc Ph hѭѫngdiӋn Ĝ Ĝavĉnhóa PhѭѫngdiӋ Ӌn nhânquyӅ Ӆn PhѭѫngdiӋn giӟi Hình 1. Sơ đồ tám phương diện của công cụ tiếp cận đa phương diện TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 51 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI b. Đặc điểm địa lí tự nhiên và kinh tế-xã hội vùng ĐBSCL - Đặc điểm địa lí tự nhiên: Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta được bồi đắp bởi hệ thống sông Mekong, địa hình thấp (độ cao trung bình khoảng 2 m so với mực nước biển) và bằng phẳng, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ quanh năm cao với nhiệt độ trung bình năm trên dưới 270C. Lượng mưa trung bình năm trong đất liền 16002400 mm, tập trung chủ yếu vào mùa mưa, hình thành nên một mùa mưa và mùa khô; mùa lũ và mùa cạn. Các nhóm đất chính ở ĐBSCL bao gồm: Nhóm đất phù sa ngọt; nhóm đất phèn; nhóm đất mặn. Sinh vật là nguồn tài nguyên giá trị ở ĐBSCL. Thảm thực vật nơi đây chủ yếu là rừng ngập mặn như ở Cà Mau, Bạc Liêu hay rừng tràm như ở Kiên Giang, Đồng Tháp,….. Với đặc điểm là miền sông nước, hệ động vật nơi đây rất đa dạng và phong phú về các loài cá và chim. Các loại khoáng sản chủ yếu ở đây là đá vôi, than bùn, nơi có triển vọng dầu khí trong vùng thềm lục địa tiếp giáp thuộc biển Đông và vịnh Thái Lan. - Đặc điểm văn hóa: Người dân ở đây có những bản sắc văn hóa nổi trội là tính sông nước, tính bao dung, tính năng động, tính trọng nghĩa, tính thiết thực [5]. ĐBSCL là vùng sông nước kênh rạch điển hình nhất Việt Nam, khí hậu nhiệt đới gió mùa đã tạo nên tính sông nước trong văn hoá, sinh hoạt, ẩm thực, thơ ca. Vào thời khai phá, các tộc người ở xen lẫn nhau mà vẫn thừa nhận và tôn trọng phong tục tập quán của nhau, các tôn giáo khác nhau vẫn tôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh trung học ở Đồng bằng Sông Cửu Long thông qua phương pháp tiếp cận đa phương diện NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐA PHƯƠNG DIỆN TS. Đào Ngọc Hùng- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội V ùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những vùng đã, đang và sẽ chịu tổn thương nhiều nhất do biến đổi khí hậu (BĐKH) gây ra. Chính vì vậy người dân địa phương cần phải hiểu rõ bản chất BĐKH, tác động của BĐKH và các kĩ năng ứng phó. Để giáo dục ứng phó với BĐKH hiệu quả, cần sử dụng các công cụ phù hợp trong giáo dục. Sử dụng công cụ đa phương diện ứng dụng trong giáo dục BĐKH cho học sinh trung học ở vùng ĐBSCL thông qua việc đưa ra các câu hỏi cho học sinh qua 8 phương diện sẽ giúp cho học sinh có một cái nhìn tổng thể, toàn diện và có cách tiếp cận liên môn về ảnh hưởng của BĐKH và từ đó sẽ tạo cho người học xác định được phương hướng hợp lí trong ứng phó BĐKH. 1. Đặt vấn đề Bước sang thế kỉ 21, nhân loại đang phải đối mặt với một trong những thách thức lớn nhất là sự BĐKH toàn cầu. BĐKH đã có những tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến mọi mặt hoạt động sản xuất, đời sống của con người. Theo đánh giá của các nhà khoa học, nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu là do các hoạt động kinh tế - xã hội của con người. Các giải pháp mang tính chiến lược toàn cầu và của mỗi quốc gia trên thế giới về ứng phó có hiệu quả với BĐKH đã được đề ra và thực hiện tích cực, trong đó có giải pháp giáo dục. Nhà trường là nơi có đầy đủ điều kiện để nâng cao nhận thức của người dân nói chung và học sinh nói riêng về BĐKH. Ngày nay, với định hướng dạy học liên môn, giúp cho người học nhìn nhận một vấn đề từ nhiều khía cạnh. Một trong những công cụ, mà UNESCO đưa ra năm 2013, để có thể áp dụng để giảng dạy liên môn cho bất kì vấn đề nào liên quan đến phát triển bền vững nói chung và ứng phó với BĐKH nói riêng là công cụ Dạy - Học Đa Phương diện. 2. Nội dung a. Phương pháp tiếp cận đa phương diện Phương pháp tiếp cận đa phương diện (Multiple Perspective Tool (MPT) lần đầu tiên được phác thảo đưa vào lĩnh vực giáo dục vì sự phát triển bền vững năm 2011 do TS. Claudia Khourey-Bowers, Trường Đại học Tổng hợp Kent State (Mỹ) biên soạn và chính thức được xuất bản sau khi UNESCO tiến hành thực nghiệm tại nhiều nước trên thế giới. Với mục đích cung cấp một phương tiện hiệu quả trong giáo dục vì sự phát triển bền vững nói chung và các vấn đề môi trường nói riêng, phương pháp tiếp cận đa phương diện là một phương pháp mới nhằm giúp người học học đề cập các vấn đề từ nhiều loại kiến thức; xác định và giáo dục vì sự phát triển bền vững trong hành động, hiểu biết quan điểm của bản thân và của người khác; ra quyết định đối với những vấn đề phức tạp có ảnh hưởng đến cá nhân, cộng đồng và toàn cầu. Ưu điểm của phương pháp này là cung cấp một phương pháp tư duy tổng hợp và toàn diện để giải quyết các vấn đề phát triển bền vững rất phức tạp, thông qua việc nhìn nhận vấn đề dựa trên 8 phương diện [3]. PhѭѫngdiӋn giátrӏ PhѭѫngdiӋn bӅnvӳng Phѭѫ ѫngdiӋn Ĝӏalý PhѭѫngdiӋ Ӌn lӏchsӱ Các phѭѫngdiӋn trongtiӃpcұn ĜaphѭѫngdiӋn PhѭѫngdiӋn khoahӑc Ph hѭѫngdiӋn Ĝ Ĝavĉnhóa PhѭѫngdiӋ Ӌn nhânquyӅ Ӆn PhѭѫngdiӋn giӟi Hình 1. Sơ đồ tám phương diện của công cụ tiếp cận đa phương diện TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 51 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI b. Đặc điểm địa lí tự nhiên và kinh tế-xã hội vùng ĐBSCL - Đặc điểm địa lí tự nhiên: Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta được bồi đắp bởi hệ thống sông Mekong, địa hình thấp (độ cao trung bình khoảng 2 m so với mực nước biển) và bằng phẳng, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ quanh năm cao với nhiệt độ trung bình năm trên dưới 270C. Lượng mưa trung bình năm trong đất liền 16002400 mm, tập trung chủ yếu vào mùa mưa, hình thành nên một mùa mưa và mùa khô; mùa lũ và mùa cạn. Các nhóm đất chính ở ĐBSCL bao gồm: Nhóm đất phù sa ngọt; nhóm đất phèn; nhóm đất mặn. Sinh vật là nguồn tài nguyên giá trị ở ĐBSCL. Thảm thực vật nơi đây chủ yếu là rừng ngập mặn như ở Cà Mau, Bạc Liêu hay rừng tràm như ở Kiên Giang, Đồng Tháp,….. Với đặc điểm là miền sông nước, hệ động vật nơi đây rất đa dạng và phong phú về các loài cá và chim. Các loại khoáng sản chủ yếu ở đây là đá vôi, than bùn, nơi có triển vọng dầu khí trong vùng thềm lục địa tiếp giáp thuộc biển Đông và vịnh Thái Lan. - Đặc điểm văn hóa: Người dân ở đây có những bản sắc văn hóa nổi trội là tính sông nước, tính bao dung, tính năng động, tính trọng nghĩa, tính thiết thực [5]. ĐBSCL là vùng sông nước kênh rạch điển hình nhất Việt Nam, khí hậu nhiệt đới gió mùa đã tạo nên tính sông nước trong văn hoá, sinh hoạt, ẩm thực, thơ ca. Vào thời khai phá, các tộc người ở xen lẫn nhau mà vẫn thừa nhận và tôn trọng phong tục tập quán của nhau, các tôn giáo khác nhau vẫn tôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục biến đổi khí hậu Học sinh trung học Phương pháp tiếp cận đa phương diện Ảnh hưởng biến đổi khí hậu Công cụ đa phương diệnTài liệu liên quan:
-
Một số phương pháp tiếp cận giáo dục biến đổi khí hậu
4 trang 94 0 0 -
Tiểu luận đề tài biến đổi khí hậu toàn cầu
50 trang 32 0 0 -
117 trang 26 0 0
-
5 trang 22 0 0
-
Truyện tranh Baka And Boing - Tập 3
81 trang 20 0 0 -
Truyện tranh Baka And Boing - Tập 6
53 trang 20 0 0 -
Trái đất không nóng lên mà sẽ lạnh đi?
3 trang 19 0 0 -
Làm thế nào để giúp học sinh trung học trở thành người đọc tiếng Anh có chiến lược
6 trang 18 0 0 -
Xin học lại tại trường khác đối với học sinh Trung học
4 trang 18 0 0 -
hướng dẫn lồng ghép giới trong công tác hướng nghiệp cho học sinh trung học: phần 2
34 trang 17 0 0