Giáo dục biến đổi khí hậu và quan niệm dạy học tích hợp nội dung biến đổi khí hậu trong trường phổ thông ở Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục biến đổi khí hậu và quan niệm dạy học tích hợp nội dung biến đổi khí hậu trong trường phổ thông ở Việt NamUED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ QUAN NIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP NỘI DUNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM Nhận bài: 02 – 05 – 2015 Tống Thị Mỹ Thi Chấp nhận đăng: 25 – 06 – 2015 Tóm tắt: Ở Việt Nam, giáo dục biến đổi khí hậu (BĐKH) được xem là một trong những chiến lược quan http://jshe.ued.udn.vn/ trọng nhằm nâng cao nhận thức, tăng cường khả năng thích ứng, và phát triển năng lực ứng phó của người dân đối với BĐKH. Đưa nội dung BĐKH vào chương trình học phổ thông ở Việt Nam đang được thực hiện theo quan điểm tích hợp. Tuy nhiên, cơ sở khoa học để định hướng cho quá trình triển khai có hiệu quả giáo dục BĐKH ở địa phương vẫn còn hạn chế. Nghiên cứu này trình bày tổng quan giáo dục BĐKH và các hướng tiếp cận, bao gồm tiếp cận “dựa vào sách giáo khoa” và tiếp cận “cộng sinh” được áp dụng trong điều kiện cụ thể của giáo dục Việt Nam. Từ khóa: giáo dục biến đổi khí hậu; dạy học tích hợp; chương trình phổ thông; Việt Nam. đó, nâng cao nhận thức và đào tạo nguồn nhân lực ứng1. Giới thiệu phó với BĐKH là một trong những nhiệm vụ cấp bách Việt Nam là một trong những nước chịu tác động hàng đầu.Thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc giaảnh hưởng lớn từ BĐKH toàn cầu. Theo báo cáo của ứng phó với BĐKH, Bộ Giáo dục và đào tạo (2011) đãQuỹ Toàn cầu về Khắc phục và giảm nhẹ thiên tai phê duyệt Dự án “Đưa các nội dung ứng phó với BĐKH(GFDRR), 59% diện tích của lãnh thổ Việt Nam chịu vào các chương trình giáo dục và đào tạo giai đoạnảnh hưởng của bão lụt và 71% dân số Việt Nam dễ bị 2011-2015” với mục tiêu chính là đưa các nội dungtổn thương bởi tác động của bão và lụt (GFDRR, 2007). BĐKH vào chương trình học phổ thông. Đây là một nhuMột số nghiên cứu gần đây đã chứng minh rằng BĐKH cầu lớn đối với hơn 21 triệu học sinh, chiếm gần mộtở VN đã làm cho các hiện tượng thời tiết xảy ra bất phần tư dân số cả nước [2].thường, khó dự báo hơn. Tình hình thiên tai ngày càng Giáo dục về nội dung BĐKH,vốn là một vấn đềdiễn biến phức tạp và có dấu hiệu gia tăng. Trong vòng trừu tượng và khó hiểu, đang đặt ra thách thức lớn cho50 năm qua, Việt Nam đã chịu ảnh hưởng của 380 cơn ngành giáo dục, đặc biệt trong bối cảnh đô thị hoá vàbão và áp thấp nhiệt đới, trong đó 31% xảy ra ở phía phát triển kinh tế - xã hội diễn ra nhanh chóng. Cho đếnBắc, 36% xảy ra ở miền Trung và 33% xảy ra ở phía nay Việt Nam về cơ bản vẫn chưa có sự tích hợp nộiNam [8]. Thiên tai ở Việt Nam đã làm thiệt mạng hơn dung BĐKH vào chương trình học phổ thông một cách13 nghìn người trong vòng 20 năm qua. Bão Ketsana đầy đủ và có hệ thống. Việc thực hiện giáo dục BĐKHnăm 2009 đã lấy đi sinh mạng của 174 người và gây mới chỉ dừng lại ở quy mô nhỏ lẻ, theo dự án, chưa cóthiệt hại trên 14 nghìn tỉ đồng [10]. chiến lược cho từng giai đoạn và về lâu dài. Do đó, công Trước tình hình tác động của BĐKH ngày càng gia tác giáo dục BĐKH chưa thật sự làm cho học sinh hiểutăng, giáo dục BĐKH đang được đặt ra như một nhu cầu biết sâu sắc và đầy đủ các kiến thức cũng như hìnhbức thiết, đặc biệt đối với cộng đồng ở vùng dễ bị tổn thành được kỹ năng cần thiết để ứng phó với BĐKH.thương bởi những mối đe doạ về khí hậu. Việt Nam đã Nghiên cứu này trình bày tổng quan giáo dụcxây dựng Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH trên thế giới và các định hướng, phương thức vàBĐKH (2008) nhằm thực hiện 7 nhóm nhiệm vụ, trong nguyên tắc để lồng ghép nội dung BĐKH vào chương trình học phổ thông theo quan điểm dạy học tích hợp. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng dạy học tích hợp là* Liên hệ tác giả hướng đi khả thi cho giáo dục BĐKH ở Việt Nam.Tống Thị Mỹ Thi Hướng đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục biến đổi khí hậu Dạy học tích hợp Đổi mới giáo dục Giảm thiểu rủi ro thiên tai Biến đổi khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 184 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
9 trang 161 0 0
-
284 trang 147 0 0
-
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0 -
Phát triển sản xuất lúa gạo ở địa phương trong điều kiện biến đổi khí hậu
4 trang 134 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 3 – ĐH KHTN Hà Nội
22 trang 114 0 0 -
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 113 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây sầu riêng thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 2
48 trang 112 0 0 -
Tổng quan về hệ thống mô hình hóa telemac-mascaret và khả năng ứng dụng
5 trang 111 0 0 -
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 109 0 0 -
10 trang 108 0 0