Giáo dục đào tạo Nhật Bản bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục đào tạo Nhật Bản bài học kinh nghiệm cho Việt NamGIÁO DỤC ĐÀO TẠO NHẬT BẢNBÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAMPHẠM THỊ THANH BÌNH*Nhật Bản là một trong những quốc giađi đầu trong hoạt động giáo dục đào tạo. Làquốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, đểphát triển, Nhật Bản chỉ có thể trông chờvào chính mỗi người dân. Nhận thức đượcđiều đó, chính phủ Nhật Bản đặc biệt chútrọng tới giáo dục - đào tạo, thực sự coigiáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầutrong chính sách phát triển kinh tế.*thống giáo dục Mỹ làm kiểu mẫu, bao gồm9 năm giáo dục bắt buộc (6 năm tiểu họcvà 3 năm trung học cơ sở), tiếp theo đó là 3năm trung học phổ thông (không bắt buộc)và 4 năm đại học. Tỷ lệ học sinh tiếp tụchọc lên trung học phổ thông và bậc đại họcsau khi đã kết thúc chương trình giáo dụcbắt buộc ngày càng tăng. Trình độ chungcủa giáo dục đã được cải thiện.1. Hệ thống giáo dục đào tạo Nhật BảnHệ thống giáo dục Nhật Bản được sửađổi liên tục nhằm thực hiện hai ưu tiên:Thứ nhất, cưỡng bách giáo dục nhằm phổcập hóa hệ thống giáo dục tiểu học (năm1920 đạt 99% phổ cập tiểu học); Thứ hai,lập các loại trường dạy nghề cho thanhniên; đồng thời, tổ chức đào tạo qua cáckhoá chuyên tu (nông, công, lâm, ngưnghiệp, thủy sản, dệt…) ở cấp trung học cơsở. Hai ưu tiên này đã tạo ra những bước đicăn bản trong việc hình thành nguồn lựcđảm bảo kế hoạch phát triển cho công cuộc“hiện đại hoá” nền kinh tế Nhật Bản.Nhật Bản được biết đến không chỉ làmột nước hùng mạnh về kinh tế bậc nhấtthế giới, mà còn được coi là nước có hệthống giáo dục rất đa dạng và chất lượng.Hệ thống giáo dục của Nhật Bản đượcđánh giá đứng thứ 3 thế giới (sau Mỹ vàAnh). Nền giáo dục của Nhật Bản kết hợphài hòa giữa bản sắc văn hóa lâu đờiphương Đông với những tri thức phươngTây hiện đại. Ở Nhật Bản gần như khôngcó người mù chữ và hơn 72,5% số học sinhtheo học lên đến bậc đại học, cao đẳng vàtrung cấp, một con số ngang hàng với Mỹvà vượt trội một số quốc gia châu Âu. Điềunày, đã tạo cơ sở cho sự phát triển kinh tếvà công nghiệp của đất nước Nhật Bảntrong thời kỳ hiện đại.Ngay từ những năm 1950, Nhật Bản đãchú trọng xây dựng một nền giáo dục hiệnđại. Hệ thống giáo dục Nhật Bản được thiếtlập ngay sau Chiến tranh thế giới thứ haivào giữa những năm 1947 - 1950, lấy hệ*PGS.TS. Viện Kinh tế và Chính trị thế giới.Chủ trương phát triển giáo dục cấp caolàm đầu tàu cũng được Chính phủ NhậtBản quan tâm và hình thành rất sớm: đó làhệ thống đại học và sau đại học với các“Trường Chuyên Môn” (không kể loạitrường Cao đẳng Chuyên môn dành chohọc sinh học hết cấp 2). Hệ thống giáo dụcđại học của Nhật Bản được bắt đầu từ 6trường đại học “hoàng gia” công lập, lầnlượt được thành lập từ năm 1877. Sáutrường đại học đầu tiên của Nhật Bản, đólà: Tokyo, Kyoto, Kyushu, Tohoku,Giáo dục đào tạo Nhật Bản...Hokkaido và Ôsaka. Bước vào thế kỷ XX,Nhật Bản cho phép thành lập đại học tưthục (Waseda, Keio, Doshisha…) từ các“trường chuyên môn” (dạy nghề).Nhật Bản đã hình thành một nền giáodục tiên tiến trên cơ sở kế thừa những giátrị truyền thống kết hợp với những tưtưởng tiên tiến của nước ngoài một cáchhiệu quả, trong đó vai trò lãnh đạo tuyệtđối và cương quyết của chính phủ đã trởthành nhân tố quyết định dẫn đến thànhcông trong công cuộc cải cách.Trước khi “Chế độ Giáo dục” chínhthức được ban hành vào năm 1872, NhậtBản đã thành lập ra một hội đồng gồm 7học giả “tây học”, 2 nhà giáo theo Hán họcvà Quốc học, 3 nhà giáo theo Tây học,trong đó, Ủy viên xuất thân học từ Phápchiếm vị trí quan trọng nhất, ngoài ra còncó các học giả từ Đức, Anh, Hà Lan cũngcó ảnh hưởng không nhỏ. Thực tế nàychứng tỏ, Chính phủ Nhật Bản đã vận dụngmọi khả năng để tiếp cận với nền giáo dụctiên tiến các nước một cách cương quyết,buộc các tầng lớp trong xã hội đều phải đihọc (tiểu học), hủy bỏ chế độ ưu tiên chotầng lớp quý tộc. Sự bình đẳng trong giáodục ở Nhật Bản đã được xác lập rất sớm,mặc dù chính quyền qui định là phụ huynhphải thanh toán học phí, và nhà nước chỉchịu phần chi phí cho những chương trìnhgiáo dục dạy nghề.Cũng như nhiều nước trên thế giới, quátrình phát triển giáo dục Nhật Bản gắn liềnvới quá trình phát triển của chế độ chínhtrị, kinh tế và đời sống văn hóa - xã hội. Từmột xã hội phong kiến tập quyền khép kín,kinh tế tiểu nông, công nghệ lạc hậu, tàinguyên thiên nhiên nghèo nàn..., Nhật Bảnđã mở cửa ra thế giới bên ngoài với những67quyết sách cải cách mạnh mẽ của Minh trịThiên hoàng (1872-1912) trên tất cả cáclĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội.Cùng với việc thành lập Bộ Giáo dục(năm 1871), Nhật Bản đã sớm có chínhsách phát triển hệ thống giáo dục tiểu họcbắt buộc và bình đẳng đối với tất cả trẻ embắt đầu từ 6 tuổi, không phân biệt nam nữ, tôn giáo, thành phần xã hội... Chínhsách giáo dục bắt buộc cũng được thực thivà điều chỉnh theo từng giai đoạn thíchhợp. Số năm học bắt buộc được nâng dầntừ 3 - 4 năm (năm 1886) lên 6 năm vàonăm 1908. Tỷ lệ nhập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đào tạo Nhật Bản Giáo dục Nhật Bản Giáo dục Việt Nam Hệ thống giáo dục Chính sách phát triển kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0 -
346 trang 104 0 0
-
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 100 0 0 -
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 61 0 0 -
9 trang 51 0 0
-
Vấn đề hướng nghiệp nhìn từ nội dung giáo dục địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
9 trang 48 0 0 -
Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới
164 trang 44 0 0 -
Chính sách phát triển kinh tế xanh và bảo vệ môi trường ở Việt Nam
4 trang 43 0 0 -
Giáo trình Xã hội học giáo dục: Phần 1
86 trang 42 0 0 -
Kỳ diệu: trẻ em Nhật Bản học phép nhân như thế nào!
3 trang 39 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
27 trang 38 0 0 -
21 trang 37 0 0
-
2 trang 34 0 0
-
154 trang 33 0 0
-
Tìm hiểu một góc nhìn khác của tri thức: Phần 2
274 trang 33 0 0 -
TIỂU LUẬN: Các đặc trưng của nền kinh tế tri thức- Và vai của giáo dục
18 trang 32 0 0 -
Văn bản quyết định 12/2013/QĐ-UBND
13 trang 32 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
Thông tư Số 41/2010/TT-BGDĐT (2014)
25 trang 30 0 0 -
Cải cách giáo dục Việt Nam: Phần 2
115 trang 29 0 0