Giáo dục học - Triết lý giáo dục: Phần 1
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.16 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Triết lý giáo dục: Phần 1 do Nguyễn Văn Hộ biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về tư tưởng giáo dục qua các thời đại từ xã hội chiếm hữu nô lệ, phong kiến, phục hưng, tư bản cho đến đế quốc chủ nghĩa ở phương Tây. Tài liệu phục vụ cho các bạn chuyên ngành Giáo dục và những ngành có liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục học - Triết lý giáo dục: Phần 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Trường Đại Học Sư Phạm NGUYÊN VĂN HỘ TRIẾT LÍ GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2007 PHẦN II TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC QUA CÁC THỜI ĐẠI I. TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI CHIẾM HỮU NÔ LỆ. 1. Xôcơrat (469-344 TCN). Là đại diện cho trường phái duy tâm khách quan(người Aten). Ông là người khởi xướng phương pháp dạy học vấn đáp để giúp cho người học đitới chân lý (phương pháp đỡ đẻ). 2. Pơlatôn (427-348 TCN). Là học trò của Xôcơrat người đại diện trêu biểu chotrường phái duy tâm khách quan của Hy Lạp cổ đại. -Tư tưởng triết học của Pơlatôn coi thế giới là sự tồn tại của thượng đế, của ýtưởng. - Xã hội hợp lý bao gồm hai hạng người: Dân tự do và dân nô lệ, quyền hànhthuộc về dân tự do. Để trở thành người có quyền hành,dân tự do cần được trếp nhậnmột nền giáo dục (trước 7 tuổi được giáo dục ở gia đình - giáo dục mẫu giáo). Từ 7 - 17 tuổi học ở trường và ngoài trời (đọc, viết, tính toán, thiên văn, địa lýthể dục và âm nhạc). Trẻ đần độn không được trếp tục học, đi lao động với côngthương. Từ 17 - 20 tuổi trẻ trếp tục học văn hóa và thể dục, quân sự, triết học (trẻ nàokhông học được triết học thi đi lính để thành quân nhân). Từ 20 - 30 tuổi, học các môn đề cao như toán, thiên văn, lý luận âm nhạc, luậtpháp.... chuẩn bị được bổ xung vào tầng lớp thống trị. Những người thông minh được đào tạo trếp từ 30-35 tuổi bằng việc nghiên cứusâu về triết học để có hiểu biết sâu về chân, thiện, mỹ. Trong số này sẽ chọn lấy một sốthật xuất sắc để đào tạo thành những chức sắc điều hành nhà nước. Trếp tục làm việc15 năm đến 50 tuổi chuyển sang viết sách và nghiên cứu lý luận. Như vậy tư tưởng giáo dục của Pơratôn đã xuất hiện: hệ thống giáo dục, đào tạonhân tài, giáo dục là nhiệm vụ của toàn xã hội (gia đình và nhà trường). - Hạn chế cơ bản của Pơratoon là sự bất bình đẳng trong giáo dục. 3. Arixtoot (384-322 TCN). Người Maxêđôni, ông là thủy tổ của nhiều ngànhkhoa học như: Toán, Sinh, Văn, Địa, Thiên văn, Tâm lý, Giáo dục). - Về Triết học, Arixtôt thừa nhận cả vật chất và tinh thần là nguồn gốc của thếgiới (như nguyên liệu). - Về mặt xã hội, ông cho rằng sự tồn tại của 2 tầng lớp chủ nô và nô lệ là lẽ tựnhiên. 2 - Về giáo dục, ông cho rằng con người là một thực thể tự nhiên và giáo dục phảidựa vào đo mà đưa ra nội dung giáo dục cho phù hợp, đó là: + Xương thịt - Thể dục + Ý chí - Đức dục + Lý chí - Trí dục * Đây là lần đầu trên trong lịch sử, Arixtôt đã cho rằng muốn giáo dục con ngườiphải xuất phát từ đặc điểm phát triển tự nhiên của trẻ. * rixtôt cũng là người đầu trên trong lịch sử cho rằng sự phát triển của trẻ trải quanhững giai đoạn xác định về sinh lý và tâm lý, vì thế cần có nội dung phương pháp vàhình thức giáo dục thích hợp (từ 0 - 7 tuổi ; 7 - 1 4 tuổi ; 1 4 - 2 1 tuổi), cần chú trọngtuổi 14. * Arixtôt đánh giá cao giáo dục gia đình. Gia đình được ông coi là môi trườnggiáo dục đầu trên của trẻ. * Arixtôt vẫn thừa nhận xã hội có giai tầng là chủ nô và nô lệ, đồng thời cần giáodục tôn giáo cho trẻ. 4. Đêmôcơrit (460 - 370 TCN) - Người Hy Lạp. Đêmôcơrit là nhà duy vật kiệt xuất của Hy Lạp cổ đại. Vũ trụ theo ông có bảnchất là vật chất và phần tử nhỏ nhất của nó là nguyên tử, chúng luôn chuyển động hợp- tan để từ đó sinh ra các hiện tượng khác nhau của vật chất. * Trong giáo dục, ông coi trọng giáo dục lao động và là người đầu trên đề xuấthuyên tắc biết hợp giáo dục với lao động và cuộc sống sinh hoạt của trẻ. * Ông là người đầu trên công kích tôn giáo, muốn loại bỏ tốn giáo ra khỏi giáodục, khỏi trường học. II.TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI PHƯƠNG TÂY. 1. Đặc điểm kinh tế xã hội. * Chế độ phong kiến là giai đoạn phát triển trếp theo của chế độ chiếm hữu nô lệ. - Trong xã hội tồn tại giai cấp: địa chủ và nông dân (phương Đông); lãnh chúa vànông nô (phương Tây). - Là bước trến mới của lịch sử, vì người nô lệ được giải phóng về mặt thân thểnhững vẫn là nô lệ của con người gắn với ruộng đất. * Chế độ phong kiến có những đặc điểm chính sau: -Nền kinh tế tự cung, tự cấp. -Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất. - Hình thức bóc lột chủ yếu là địa tô phong kiến (tô hiện vật, tô lao dịch, tô trền: 3Ý thức hệ tư tưởng chủ yếu là tôn giáo (chế độ phong kiến về hình thức có thể khácchế độ chiếm hữu nô lệ, nhưng về bản chất là sự thống trị của vương quyền (nhà vua)và thần quyền (nhà thờ) để sắp đặt các trật tự xã hội. 2. Đặc điểm chung của giáo dục phong kiến Trung Hoa. (Trung Hoa là một trong 4 trung tâm văn hóa lớn của phương Đông cổ đại). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục học - Triết lý giáo dục: Phần 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Trường Đại Học Sư Phạm NGUYÊN VĂN HỘ TRIẾT LÍ GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2007 PHẦN II TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC QUA CÁC THỜI ĐẠI I. TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI CHIẾM HỮU NÔ LỆ. 1. Xôcơrat (469-344 TCN). Là đại diện cho trường phái duy tâm khách quan(người Aten). Ông là người khởi xướng phương pháp dạy học vấn đáp để giúp cho người học đitới chân lý (phương pháp đỡ đẻ). 2. Pơlatôn (427-348 TCN). Là học trò của Xôcơrat người đại diện trêu biểu chotrường phái duy tâm khách quan của Hy Lạp cổ đại. -Tư tưởng triết học của Pơlatôn coi thế giới là sự tồn tại của thượng đế, của ýtưởng. - Xã hội hợp lý bao gồm hai hạng người: Dân tự do và dân nô lệ, quyền hànhthuộc về dân tự do. Để trở thành người có quyền hành,dân tự do cần được trếp nhậnmột nền giáo dục (trước 7 tuổi được giáo dục ở gia đình - giáo dục mẫu giáo). Từ 7 - 17 tuổi học ở trường và ngoài trời (đọc, viết, tính toán, thiên văn, địa lýthể dục và âm nhạc). Trẻ đần độn không được trếp tục học, đi lao động với côngthương. Từ 17 - 20 tuổi trẻ trếp tục học văn hóa và thể dục, quân sự, triết học (trẻ nàokhông học được triết học thi đi lính để thành quân nhân). Từ 20 - 30 tuổi, học các môn đề cao như toán, thiên văn, lý luận âm nhạc, luậtpháp.... chuẩn bị được bổ xung vào tầng lớp thống trị. Những người thông minh được đào tạo trếp từ 30-35 tuổi bằng việc nghiên cứusâu về triết học để có hiểu biết sâu về chân, thiện, mỹ. Trong số này sẽ chọn lấy một sốthật xuất sắc để đào tạo thành những chức sắc điều hành nhà nước. Trếp tục làm việc15 năm đến 50 tuổi chuyển sang viết sách và nghiên cứu lý luận. Như vậy tư tưởng giáo dục của Pơratôn đã xuất hiện: hệ thống giáo dục, đào tạonhân tài, giáo dục là nhiệm vụ của toàn xã hội (gia đình và nhà trường). - Hạn chế cơ bản của Pơratoon là sự bất bình đẳng trong giáo dục. 3. Arixtoot (384-322 TCN). Người Maxêđôni, ông là thủy tổ của nhiều ngànhkhoa học như: Toán, Sinh, Văn, Địa, Thiên văn, Tâm lý, Giáo dục). - Về Triết học, Arixtôt thừa nhận cả vật chất và tinh thần là nguồn gốc của thếgiới (như nguyên liệu). - Về mặt xã hội, ông cho rằng sự tồn tại của 2 tầng lớp chủ nô và nô lệ là lẽ tựnhiên. 2 - Về giáo dục, ông cho rằng con người là một thực thể tự nhiên và giáo dục phảidựa vào đo mà đưa ra nội dung giáo dục cho phù hợp, đó là: + Xương thịt - Thể dục + Ý chí - Đức dục + Lý chí - Trí dục * Đây là lần đầu trên trong lịch sử, Arixtôt đã cho rằng muốn giáo dục con ngườiphải xuất phát từ đặc điểm phát triển tự nhiên của trẻ. * rixtôt cũng là người đầu trên trong lịch sử cho rằng sự phát triển của trẻ trải quanhững giai đoạn xác định về sinh lý và tâm lý, vì thế cần có nội dung phương pháp vàhình thức giáo dục thích hợp (từ 0 - 7 tuổi ; 7 - 1 4 tuổi ; 1 4 - 2 1 tuổi), cần chú trọngtuổi 14. * Arixtôt đánh giá cao giáo dục gia đình. Gia đình được ông coi là môi trườnggiáo dục đầu trên của trẻ. * Arixtôt vẫn thừa nhận xã hội có giai tầng là chủ nô và nô lệ, đồng thời cần giáodục tôn giáo cho trẻ. 4. Đêmôcơrit (460 - 370 TCN) - Người Hy Lạp. Đêmôcơrit là nhà duy vật kiệt xuất của Hy Lạp cổ đại. Vũ trụ theo ông có bảnchất là vật chất và phần tử nhỏ nhất của nó là nguyên tử, chúng luôn chuyển động hợp- tan để từ đó sinh ra các hiện tượng khác nhau của vật chất. * Trong giáo dục, ông coi trọng giáo dục lao động và là người đầu trên đề xuấthuyên tắc biết hợp giáo dục với lao động và cuộc sống sinh hoạt của trẻ. * Ông là người đầu trên công kích tôn giáo, muốn loại bỏ tốn giáo ra khỏi giáodục, khỏi trường học. II.TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI PHƯƠNG TÂY. 1. Đặc điểm kinh tế xã hội. * Chế độ phong kiến là giai đoạn phát triển trếp theo của chế độ chiếm hữu nô lệ. - Trong xã hội tồn tại giai cấp: địa chủ và nông dân (phương Đông); lãnh chúa vànông nô (phương Tây). - Là bước trến mới của lịch sử, vì người nô lệ được giải phóng về mặt thân thểnhững vẫn là nô lệ của con người gắn với ruộng đất. * Chế độ phong kiến có những đặc điểm chính sau: -Nền kinh tế tự cung, tự cấp. -Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất. - Hình thức bóc lột chủ yếu là địa tô phong kiến (tô hiện vật, tô lao dịch, tô trền: 3Ý thức hệ tư tưởng chủ yếu là tôn giáo (chế độ phong kiến về hình thức có thể khácchế độ chiếm hữu nô lệ, nhưng về bản chất là sự thống trị của vương quyền (nhà vua)và thần quyền (nhà thờ) để sắp đặt các trật tự xã hội. 2. Đặc điểm chung của giáo dục phong kiến Trung Hoa. (Trung Hoa là một trong 4 trung tâm văn hóa lớn của phương Đông cổ đại). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết lý giáo dục Giáo dục phương Tây Giáo dục thời chiếm hữu nô lệ Giáo dục thời phong kiến Giáo dục thời tư bản Giáo dục thời thời phục hưngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 152 0 0 -
Tư tưởng sư phạm tích hợp: Từ ngữ nghĩa và triết lý
6 trang 68 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 2): Phần 2 - Nguyễn Đăng Thục
252 trang 46 0 0 -
12 trang 25 0 0
-
Thực hành triết lý giáo dục: Phần 1
152 trang 24 0 0 -
Bàn về triết lý giáo dục Phần Lan
7 trang 22 0 0 -
Quan niệm của John Dewey về mục tiêu trong giáo dục
5 trang 22 0 0 -
51 trang 22 0 0
-
Sự du nhập giáo dục phương Tây vào Nam Kỳ Việt Nam thời thuộc Pháp (1861 - 1945)
10 trang 21 0 0 -
Thực hành triết lý giáo dục: Phần 2
125 trang 21 0 0