![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo dục lối sống có trách nhiệm cho sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.70 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tập trung luận giải về lối sống có trách nhiệm, phân tích thực trạng công tác giáo dục lối sống có trách nhiệm cho sinh viên của trường Đại học Đồng Tháp, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục lối sống có trách nhiệm cho sinh viên nói chung và sinh viên trường Đại học Đồng Tháp nói riêng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục lối sống có trách nhiệm cho sinh viên trường Đại học Đồng Tháp GIÁO DỤC LỐI SỐNG CÓ TRÁCH NHIỆM CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP SV.Nguyễn Thị Ý Nhi Lớp: ĐHGDCT15A GVHD: ThS.GVC. Trương Thị Mỹ Dung Tóm tắt: Lối sống có trách nhiệm có vai trò quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người và xã hội. Trong phạm vi bài viết, tác giả tập trung luận giải về lối sống có trách nhiệm, phân tích thực trạng công tác giáo dục lối sống có trách nhiệm cho sinh viên của trường Đại học Đồng Tháp, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục lối sống có trách nhiệm cho sinh viên nói chung và sinh viên trường Đại học Đồng Tháp nói riêng. Từ khóa: Lối sống có trách nhiệm, sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp. 1. Đặt vấn đề Học tập, rèn luyện, cống hiến là khát vọng thiết tha của thế hệ trẻ nói chung và sinh viên trường Đại học Đồng Tháp nói riêng. Bởi lẽ, họ ý thức được đây chính là con đường mở ra tiền đồ, tương lai tươi sáng cho chính bản thân mình; vận mệnh dân tộc, tương lai đất nước có thể “sánh vai với các cường quốc năm châu” như Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển nền kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế là cơ hội vô cùng quý báu, là môi trường thực tiễn sinh động để tuổi trẻ thực hiện ước mơ, hoài bão của mình. Trong bối cảnh đó, việc nâng cao nhận thức chính trị, lý tưởng sống đúng đắn, ý thức trách nhiệm với cộng đồng trong sinh viên đang nhận được rất nhiều sự quan tâm. Vì vậy, việc giáo dục lối sống có trách nhiệm cho sinh viên là công việc cần thiết hơn bao giờ hết trong công tác giảng dạy của nhà trường nói riêng và trong hệ thống giáo dục đại học nói chung. 2. Nội dung 2.1. Khái luận chung 2.1.1. Khái niệm Do lối sống có trách nhiệm là một vấn đề mang bản chất chuyên biệt về một mặt trong phạm trù lối sống nên chưa có một nhà khoa học nào định nghĩa cụ thể. 133 Nên theo tôi, để tìm hiểu về lối sống có trách nhiệm, ta cần tìm hiểu về các khái niệm sau: Lối sống, trách nhiệm; để từ đó di đến khái niệm lối sống có trách nhiệm. Một số định nghĩa về lối sống của các nhà khoa học nước ngoài: Theo Đôbơrianốp: “Lối sống là sinh hoạt cá nhân, chủ quan hóa của hệ thống những quan hệ xã hội, của toàn bộ tổng thểnhững điều kiện sống, thể hiện trong hoạt động của con người”. Theo Sôrôkhôva: “Lối sống là toàn bộ những hình thức hoạt động sinh sống tiêu biểu, là phương thức hoạt động đã được xác định”. Gần đây nhiều nhà khoa học người Việt Nam cũng đề xuất một số định nghĩa về lối sống như sau: Theo Trần Văn Bính và cộng sự: “Lối sống là một phạm trù xã hội học khái quát toàn bộ hoạt động sống của các dân tộc, các giai cấp, các nhóm xã hội, các cá nhân trong những điều kiện của một hình thái kinh tế xã hội nhất định, và biểu hiện trên các lĩnh vực của đời sống: trong lao động và hưởng thụ, trong quan hệ giữa người với người, trong sinh hoạt tinh thần và văn hóa”. Theo nhóm tác giả Trần Kiều, Vũ Trọng Rỹ, Hà Nhật Thăng và Lưu Thu Thủy: “Lối sống là những cách suy nghĩ, kỹ năng ứng xử (cách nghĩ, nếp sinh hoạt, thói quen, phong cách học tập, làm việc, giao tiếp, xử sự...) tạo nên cái riêng của mỗi cá nhân hay một nhóm người nào đó”. Trách nhiệm được định nghĩa: Theo Hồ Chí Minh: Trách nhiệm là điều phải làm, phải gánh vác hoặc phải nhận lấy về mình. Người coi trách nhiệm là việc phải làm, không thể thoái thác. Trách nhiệm có nhiều kiểu: trách nhiệm trong công việc, trong gia đình, trong tình yêu, trách nhiệm trong lời nói, hành động, trách nhiệm một công dân đối với xã hội, trách nhiệm của con người với thiên nhiên, v.v.. Theo tôi, lối sống có trách nhiệm chính là lối sống làm tròn bổn phận, nghĩa vụ, chức trách đối với bản thân mình, với gia đình và xã hội. Hơn hết còn phải có trách nhiệm với những suy nghĩ, hành động và việc làm của bản thân mình. Mỗi cá nhân chúng ta cần phải biết suy nghĩ chín chắn, biết có trách nhiệm với công việc được giao và sẵn sàng chịu trách nhiệm khi gây ra lỗi lầm. 2.1.2. Đặc điểm của công tác giáo dục lối sống có trách nhiệm cho sinh viên 134 Giáo dục lối sống có trách nhiệm đòi hỏi không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ khái niệm lối sống có trách nhiệm, mà quan trọng hơn là kết quả giáo dục phải được thể hiện thành tình cảm, hành động thực tế của sinh viên . Quá trình dạy học chủ yếu được tiến hành bằng các giờ học trên lớp còn quá trình giáo dục lối sống có trách nhiệm không chỉ bó hẹp trong giờ lên lớp mà nó còn được thể hiện thông qua tất cả các hoạt động có thể có trong nhà trường. Đối với sinh viên, kết quả của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục lối sống có trách nhiệm cho sinh viên trường Đại học Đồng Tháp GIÁO DỤC LỐI SỐNG CÓ TRÁCH NHIỆM CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP SV.Nguyễn Thị Ý Nhi Lớp: ĐHGDCT15A GVHD: ThS.GVC. Trương Thị Mỹ Dung Tóm tắt: Lối sống có trách nhiệm có vai trò quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người và xã hội. Trong phạm vi bài viết, tác giả tập trung luận giải về lối sống có trách nhiệm, phân tích thực trạng công tác giáo dục lối sống có trách nhiệm cho sinh viên của trường Đại học Đồng Tháp, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục lối sống có trách nhiệm cho sinh viên nói chung và sinh viên trường Đại học Đồng Tháp nói riêng. Từ khóa: Lối sống có trách nhiệm, sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp. 1. Đặt vấn đề Học tập, rèn luyện, cống hiến là khát vọng thiết tha của thế hệ trẻ nói chung và sinh viên trường Đại học Đồng Tháp nói riêng. Bởi lẽ, họ ý thức được đây chính là con đường mở ra tiền đồ, tương lai tươi sáng cho chính bản thân mình; vận mệnh dân tộc, tương lai đất nước có thể “sánh vai với các cường quốc năm châu” như Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển nền kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế là cơ hội vô cùng quý báu, là môi trường thực tiễn sinh động để tuổi trẻ thực hiện ước mơ, hoài bão của mình. Trong bối cảnh đó, việc nâng cao nhận thức chính trị, lý tưởng sống đúng đắn, ý thức trách nhiệm với cộng đồng trong sinh viên đang nhận được rất nhiều sự quan tâm. Vì vậy, việc giáo dục lối sống có trách nhiệm cho sinh viên là công việc cần thiết hơn bao giờ hết trong công tác giảng dạy của nhà trường nói riêng và trong hệ thống giáo dục đại học nói chung. 2. Nội dung 2.1. Khái luận chung 2.1.1. Khái niệm Do lối sống có trách nhiệm là một vấn đề mang bản chất chuyên biệt về một mặt trong phạm trù lối sống nên chưa có một nhà khoa học nào định nghĩa cụ thể. 133 Nên theo tôi, để tìm hiểu về lối sống có trách nhiệm, ta cần tìm hiểu về các khái niệm sau: Lối sống, trách nhiệm; để từ đó di đến khái niệm lối sống có trách nhiệm. Một số định nghĩa về lối sống của các nhà khoa học nước ngoài: Theo Đôbơrianốp: “Lối sống là sinh hoạt cá nhân, chủ quan hóa của hệ thống những quan hệ xã hội, của toàn bộ tổng thểnhững điều kiện sống, thể hiện trong hoạt động của con người”. Theo Sôrôkhôva: “Lối sống là toàn bộ những hình thức hoạt động sinh sống tiêu biểu, là phương thức hoạt động đã được xác định”. Gần đây nhiều nhà khoa học người Việt Nam cũng đề xuất một số định nghĩa về lối sống như sau: Theo Trần Văn Bính và cộng sự: “Lối sống là một phạm trù xã hội học khái quát toàn bộ hoạt động sống của các dân tộc, các giai cấp, các nhóm xã hội, các cá nhân trong những điều kiện của một hình thái kinh tế xã hội nhất định, và biểu hiện trên các lĩnh vực của đời sống: trong lao động và hưởng thụ, trong quan hệ giữa người với người, trong sinh hoạt tinh thần và văn hóa”. Theo nhóm tác giả Trần Kiều, Vũ Trọng Rỹ, Hà Nhật Thăng và Lưu Thu Thủy: “Lối sống là những cách suy nghĩ, kỹ năng ứng xử (cách nghĩ, nếp sinh hoạt, thói quen, phong cách học tập, làm việc, giao tiếp, xử sự...) tạo nên cái riêng của mỗi cá nhân hay một nhóm người nào đó”. Trách nhiệm được định nghĩa: Theo Hồ Chí Minh: Trách nhiệm là điều phải làm, phải gánh vác hoặc phải nhận lấy về mình. Người coi trách nhiệm là việc phải làm, không thể thoái thác. Trách nhiệm có nhiều kiểu: trách nhiệm trong công việc, trong gia đình, trong tình yêu, trách nhiệm trong lời nói, hành động, trách nhiệm một công dân đối với xã hội, trách nhiệm của con người với thiên nhiên, v.v.. Theo tôi, lối sống có trách nhiệm chính là lối sống làm tròn bổn phận, nghĩa vụ, chức trách đối với bản thân mình, với gia đình và xã hội. Hơn hết còn phải có trách nhiệm với những suy nghĩ, hành động và việc làm của bản thân mình. Mỗi cá nhân chúng ta cần phải biết suy nghĩ chín chắn, biết có trách nhiệm với công việc được giao và sẵn sàng chịu trách nhiệm khi gây ra lỗi lầm. 2.1.2. Đặc điểm của công tác giáo dục lối sống có trách nhiệm cho sinh viên 134 Giáo dục lối sống có trách nhiệm đòi hỏi không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ khái niệm lối sống có trách nhiệm, mà quan trọng hơn là kết quả giáo dục phải được thể hiện thành tình cảm, hành động thực tế của sinh viên . Quá trình dạy học chủ yếu được tiến hành bằng các giờ học trên lớp còn quá trình giáo dục lối sống có trách nhiệm không chỉ bó hẹp trong giờ lên lớp mà nó còn được thể hiện thông qua tất cả các hoạt động có thể có trong nhà trường. Đối với sinh viên, kết quả của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục lối sống có trách nhiệm Công tác giáo dục sinh viên Sinh viên trường Đại học Đồng Tháp Nâng cao lý tưởng sống Hệ thống giáo dục đại họcTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
27 trang 41 0 0 -
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong bối cảnh toàn cầu hóa
11 trang 29 0 0 -
28 trang 27 0 0
-
Nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông tại Học viện Ngân hàng
6 trang 25 0 0 -
6 trang 24 0 0
-
Thiết chế hội đồng trường gắn với tự chủ đại học
6 trang 23 0 0 -
7 trang 22 0 0
-
14 trang 22 0 0
-
Tự chủ của giảng viên: Cơ sở và ứng dụng trong hệ thống giáo dục đại học tại Việt Nam
11 trang 21 0 0 -
Luật giáo dục đại học - một số đề nghị về những nội dung cần sửa đổi
3 trang 20 0 0