Giáo dục phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh lớp 1 theo định hướng tìm tòi - khám phá
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là vận dụng định hướng dạy học tìm tòi - khám phá để GD phòng chống xâm hại tạo cơ hội cho HS lớp 1 học tập một cách tích cực và chủ động hơn, tiếp cận kiến thức một cách thoải mái, phát triển được năng lực khoa học và năng lực tự chủ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh lớp 1 theo định hướng tìm tòi - khám phá VJE Tạp chí Giáo dục, Số 487 (Kì 1 - 10/2020), tr 58-64 ISSN: 2354-0753 GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH LỚP 1 THEO ĐỊNH HƯỚNG TÌM TÒI - KHÁM PHÁ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; 1 Nguyễn Minh Giang1,+, Sinh viên Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố 2 Huỳnh Thị Kim Đậu2 Hồ Chí Minh +Tác giả liên hệ ● Email: giangnm@hcmue.edu.vn Article History ABSTRACT Received: 25/8/2020 The child sexual abuse can have lifelong effects on health and well-being, Accepted: 03/9/2020 both physically and mentally. The consequences of sexual abuse can extend Published: 05/10/2020 into adulthood with a high risk of depression syndrome, low self-esteem, and mental health. According to contents of Nature and Society 1 (2018), the child Keywords sexual abuse prevention has been implemented for 1st grade students. child sexual abuse Applying inquiry-discovery teaching methods, this research has designed prevention, inquiry - teaching models and illustrated teaching plans on child sexual abuse discovery, 1st grade students, prevention for 1st graders in 6 steps. Through learning activities, students can Nature and Society 1, access knowledge more comfortably and actively. At the same time, the “People and Health” topic. scientific and autonomous competencies have been developed, adapting to the requirements which are in “People and Health” topic of Nature and Society 1 (2018).1. Mở đầu Xâm hại tình dục (XHTD) trẻ em là vấn đề thời sự ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Các con số thống kê củaMurray và cộng sự (2014) cho thấy: tỉ lệ trẻ em bị XHTD tăng lên hàng năm. Theo kết quả nghiên cứu của Russellvà cộng sự (2020) thì tỉ lệ trẻ em bị XHTD ở các nước đang phát triển và không thuộc phương Tây luôn cao hơn sovới các nước phương Tây và các nước phát triển. Joki-Erkkilä và cộng sự (2018) đã chỉ ra kiến thức về phòng chốngxâm hại cho trẻ em dân tộc thiểu số vẫn thấp hơn so với các tiêu chuẩn được công bố khi tham gia các chương trìnhvề phòng chống xâm hại. Ở Việt Nam, đã có hàng loạt các dự án liên quan đến phòng chống xâm hại trẻ em đã thựchiện ở các quy mô khác nhau. Trong trường học, theo Nguyễn Minh Giang (2020), chương trình phòng chống XHTDtrẻ đã tăng kể từ hơn 30 năm trước nhưng hiệu quả của chương trình hầu như đạt dưới mức trung bình. Cùng với đó,khi kết thúc các chương trình thì hầu như trẻ em không tiếp tục tham gia vào các bài học nên hệ thống các tri thức vàkĩ năng bị lãng quên. Mặt khác, việc thực hiện không đồng bộ và khoa học đã dẫn đến hiện trạng trẻ em vẫn đang tựbơi trong một biển thông tin từ các nguồn khác nhau không được kiểm duyệt. Trong thực tế, số học sinh (HS) bịXHTD và mang thai ngoài ý muốn giai đoạn tuổi vị thành niên ngày một tăng lên mà nguyên nhân chủ yếu xuất pháttừ việc trẻ em không được trang bị các kiến thức cơ bản nhất về giáo dục (GD) giới tính và phòng chống XHTD.Tình trạng XHTD trẻ em đã len lỏi vào trong trường học và tồn tại trong một thời gian dài ở nhiều cấp học khácnhau. Do đó, Lê Hà và Trịnh Dũng (2020) trong bài “XHTD trẻ em đã len lỏi vào trường học” đã viết “dự thảo Nghịquyết của Quốc hội về tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chốngxâm hại trẻ em cũng nêu rõ: Quốc hội yêu cầu Chính phủ chỉ đạo Bộ GD-ĐT trong năm 2020 ban hành Chươngtrình phòng, chống xâm hại trẻ em trong môi trường GD. Đồng thời tăng cường tuyên truyền, GD pháp luật, kiếnthức, kĩ năng sống, kĩ năng tự bảo vệ cho HS”. XHTD trẻ em có thể gây ảnh hưởng suốt đời đến sức khỏe và hạnh phúc cả về thể chất lẫn tinh thần. Hậu quảcủa XHTD có thể kéo dài đến tuổi trưởng thành với nhiều nguy cơ mắc hội chứng trầm cảm, tự ti, rối loạn sức khỏetâm thần,... Theo Melmer và Gutovitz (2020), trẻ em là nạn nhân của XHTD có nguy cơ cao tiếp tục trở thành nạnnhân bị tấn công tình dục và dễ bị nghiện thuốc lá, rượu và ma túy khi trưởng thành. Theo nghiên cứu của NguyễnMinh Giang và cộng sự (2019), GD phòng ngừa XHTD là yêu cầu cấp thiết để đảm bảo an toàn cho trẻ em. Cáchphòng ngừa tốt nhất chính là cung cấp những tri thức cơ bản về quyền trẻ em, về giới tính và đặc biệt là trang bị chotrẻ em những kĩ năng phản ứng với các hành vi xâm hại. Việc triển khai GD phòng chống XHTD trẻ em đã được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh lớp 1 theo định hướng tìm tòi - khám phá VJE Tạp chí Giáo dục, Số 487 (Kì 1 - 10/2020), tr 58-64 ISSN: 2354-0753 GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH LỚP 1 THEO ĐỊNH HƯỚNG TÌM TÒI - KHÁM PHÁ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; 1 Nguyễn Minh Giang1,+, Sinh viên Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố 2 Huỳnh Thị Kim Đậu2 Hồ Chí Minh +Tác giả liên hệ ● Email: giangnm@hcmue.edu.vn Article History ABSTRACT Received: 25/8/2020 The child sexual abuse can have lifelong effects on health and well-being, Accepted: 03/9/2020 both physically and mentally. The consequences of sexual abuse can extend Published: 05/10/2020 into adulthood with a high risk of depression syndrome, low self-esteem, and mental health. According to contents of Nature and Society 1 (2018), the child Keywords sexual abuse prevention has been implemented for 1st grade students. child sexual abuse Applying inquiry-discovery teaching methods, this research has designed prevention, inquiry - teaching models and illustrated teaching plans on child sexual abuse discovery, 1st grade students, prevention for 1st graders in 6 steps. Through learning activities, students can Nature and Society 1, access knowledge more comfortably and actively. At the same time, the “People and Health” topic. scientific and autonomous competencies have been developed, adapting to the requirements which are in “People and Health” topic of Nature and Society 1 (2018).1. Mở đầu Xâm hại tình dục (XHTD) trẻ em là vấn đề thời sự ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Các con số thống kê củaMurray và cộng sự (2014) cho thấy: tỉ lệ trẻ em bị XHTD tăng lên hàng năm. Theo kết quả nghiên cứu của Russellvà cộng sự (2020) thì tỉ lệ trẻ em bị XHTD ở các nước đang phát triển và không thuộc phương Tây luôn cao hơn sovới các nước phương Tây và các nước phát triển. Joki-Erkkilä và cộng sự (2018) đã chỉ ra kiến thức về phòng chốngxâm hại cho trẻ em dân tộc thiểu số vẫn thấp hơn so với các tiêu chuẩn được công bố khi tham gia các chương trìnhvề phòng chống xâm hại. Ở Việt Nam, đã có hàng loạt các dự án liên quan đến phòng chống xâm hại trẻ em đã thựchiện ở các quy mô khác nhau. Trong trường học, theo Nguyễn Minh Giang (2020), chương trình phòng chống XHTDtrẻ đã tăng kể từ hơn 30 năm trước nhưng hiệu quả của chương trình hầu như đạt dưới mức trung bình. Cùng với đó,khi kết thúc các chương trình thì hầu như trẻ em không tiếp tục tham gia vào các bài học nên hệ thống các tri thức vàkĩ năng bị lãng quên. Mặt khác, việc thực hiện không đồng bộ và khoa học đã dẫn đến hiện trạng trẻ em vẫn đang tựbơi trong một biển thông tin từ các nguồn khác nhau không được kiểm duyệt. Trong thực tế, số học sinh (HS) bịXHTD và mang thai ngoài ý muốn giai đoạn tuổi vị thành niên ngày một tăng lên mà nguyên nhân chủ yếu xuất pháttừ việc trẻ em không được trang bị các kiến thức cơ bản nhất về giáo dục (GD) giới tính và phòng chống XHTD.Tình trạng XHTD trẻ em đã len lỏi vào trong trường học và tồn tại trong một thời gian dài ở nhiều cấp học khácnhau. Do đó, Lê Hà và Trịnh Dũng (2020) trong bài “XHTD trẻ em đã len lỏi vào trường học” đã viết “dự thảo Nghịquyết của Quốc hội về tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chốngxâm hại trẻ em cũng nêu rõ: Quốc hội yêu cầu Chính phủ chỉ đạo Bộ GD-ĐT trong năm 2020 ban hành Chươngtrình phòng, chống xâm hại trẻ em trong môi trường GD. Đồng thời tăng cường tuyên truyền, GD pháp luật, kiếnthức, kĩ năng sống, kĩ năng tự bảo vệ cho HS”. XHTD trẻ em có thể gây ảnh hưởng suốt đời đến sức khỏe và hạnh phúc cả về thể chất lẫn tinh thần. Hậu quảcủa XHTD có thể kéo dài đến tuổi trưởng thành với nhiều nguy cơ mắc hội chứng trầm cảm, tự ti, rối loạn sức khỏetâm thần,... Theo Melmer và Gutovitz (2020), trẻ em là nạn nhân của XHTD có nguy cơ cao tiếp tục trở thành nạnnhân bị tấn công tình dục và dễ bị nghiện thuốc lá, rượu và ma túy khi trưởng thành. Theo nghiên cứu của NguyễnMinh Giang và cộng sự (2019), GD phòng ngừa XHTD là yêu cầu cấp thiết để đảm bảo an toàn cho trẻ em. Cáchphòng ngừa tốt nhất chính là cung cấp những tri thức cơ bản về quyền trẻ em, về giới tính và đặc biệt là trang bị chotrẻ em những kĩ năng phản ứng với các hành vi xâm hại. Việc triển khai GD phòng chống XHTD trẻ em đã được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Phòng chống xâm hại tình dục Giáo dục tiểu học Kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh Giáo dục kĩ năng sốngTài liệu liên quan:
-
37 trang 473 0 0
-
31 trang 384 0 0
-
2 trang 300 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 253 1 0 -
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 213 0 0
-
5 trang 196 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 194 0 0