Giáo dục tín ngưỡng truyền thống thờ bách thần ở tỉnh Vĩnh Phúc cho học viên ở trường chính trị tỉnh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 954.76 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày các kết quả nghiên cứu tín ngưỡng thờ bách thần của người dân Vĩnh Phúc. Từ đó, các nội dung này sẽ được sử dụng trong quá trình dạy học học phần Địa phương học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục tín ngưỡng truyền thống thờ bách thần ở tỉnh Vĩnh Phúc cho học viên ở trường chính trị tỉnhVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 288-291GIÁO DỤC TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG THỜ BÁCH THẦNỞ TỈNH VĨNH PHÚC CHO HỌC VIÊN Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNHTrần Thị Thanh - Trường Chính trị tỉnh Vĩnh PhúcNgày nhận bài: 20/01/2017; ngày sửa chữa: 26/03/2018; ngày duyệt đăng: 27/03/2018.Abstract: The worship of spirit of Vinh Phuc people is one of the unique, diversified and richcultural features blended in the diversity of spiritual life of the Vietnamese people in general. Thearticle presents results of study on sprit worship of Vinh Phuc people. These results are thefoundation to teach the contents related to the locality.Keywords: Religious belief, spiritual life, spirit worship.1. Mở đầuVĩnh Phúc là vùng đất có bề dày lịch sử trải qua hàngnghìn năm dựng nước và giữ nước. Con người và vùngđất nơi đây đã để lại một kho tàng di sản văn hoá phongphú và đặc sắc, đó là một tài sản vô giá của Vĩnh Phúctrong tiến trình phát triển của dân tộc. Bên cạnh những dichỉ khảo cổ ở Lũng Hoà, Đồng Đậu, Thành Dền… khẳngđịnh Vĩnh Phúc là một trong những vùng đất cổ, là trungtâm của nước Văn Lang xưa, nơi đây để lại nhiều di tíchlịch sử và di sản văn hoá, tạo nên một nét độc đáo riêng.Người dân Vĩnh Phúc luôn mang trong mình niềm tựhào về truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước vàmột nền văn hóa rực rỡ. Cho đến nay, Vĩnh Phúc vẫnmang đậm dấu ấn của văn hóa Hùng Vương, Kinh Bắc,Thăng Long với nền văn hóa dân gian đặc sắc, khoabảng, với lối sống xã hội và chuẩn mực đạo đức luônđược giữ gìn và phát huy.Về tín ngưỡng, ngoài tục thờ Thánh Mẫu Tây Thiênđược đa số người dân tin theo, trên địa bàn tỉnh còn cónhiều tục thờ thần, thờ bách thần của người dân thuộcnhiều dân tộc khác nhau như Kinh, Dao, Sán Dìu... Tínngưỡng thờ bách thần của người dân Vĩnh Phúc là mộttrong những nét văn hóa độc đáo, đa dạng, phong phúhòa quyện trong sự đa dạng phong phú của đời sống tinhthần nói riêng của người dân Vĩnh Phúc trong tính thốngnhất của đời sống tinh thần của người dân Việt nói chung.Giáo dục tín ngưỡng truyền thống thờ bách thần ởtỉnh Vĩnh Phúc cho học viên Trường Chính trị tỉnh là mộtphần trong bộ môn Địa phương học của chương trình đàotạo Trung cấp Lí luận Chính trị Hành chính. Thông quađó giúp học viên có những hiểu biết cơ bản về Vĩnh Phúcvà con người Vĩnh Phúc xưa.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Bách thần của ngườidân Vĩnh PhúcTrong hàng ngũ “Bách thần” do triều đình quản giám,có nam thần và nữ thần. Đến thời Lý - Trần, các nữ thầnđã được ghi chép, tôn thờ thành hệ thống chính thức củatriều đình. Một trong các nghi thức thờ thần ở các làngxã đều theo một quy chế chung do cơ quan Quản giámbách thần thuộc bộ Lễ định đặt. Các thể chế bao gồm:Liệt kê vào từ điển thờ cúng; San định thần tích (sự tíchvị thần); Phong sắc thần theo thứ bậc (thượng đẳng thần,trung đẳng thần, hạ đẳng thần) hoặc ban tước hiệu thầnlà Đại vương, phu nhân; Định thể lệ tế lễ, hèm tục (lễ tếquan viên, tế thập bái, lễ rước, lễ vật cúng tế, mở hội…).Tín ngưỡng bách thần rất đa dạng, có những vị thần theotruyền thuyết dân gian, có những vị là anh hùng dân tộc,những người có công được Vua phong, có những vị thầnlà tổ nghề.Vĩnh Phúc cũng như những tỉnh khác ở khu vựcĐồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là Tây Bắc, có nhiều thànhphần dân tộc cũng như có đời sống tín ngưỡng đa dạng.Cũng như các địa phương khác, tín ngưỡng thờ cúngbách thần ở Vĩnh Phúc cũng tập trung vào hai nhóm cơbản, đó là tín ngưỡng sùng bái tự nhiên và tín ngưỡngsùng bái con người, như: Thờ tam phủ, tứ phủ; thờ tứpháp; thờ tổ tiên, tổ nghề, thành hoàng làng; thờ vua tổ,tứ bất tử và danh nhân anh hùng có công với nước hayvới địa phương.Giải thích về vấn đề này, theo tác giả Trần QuốcVượng, với người Việt Nam sống bằng nghề nôngnghiệp lúa nước, thì sự gắn bó với tự nhiên lại càng dàilâu và bền chặt. Việc đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếutố khác nhau của tự nhiên dẫn đến hậu quả trong lĩnh vựctư duy là lối tư duy tổng hợp và trong lĩnh vực tín ngưỡnglà tín ngưỡng đa thần, tính chất âm tính của văn hóa nôngnghiệp dẫn đến hệ quả trong lĩnh vực quan hệ xã hội làlối sống thiên về tình cảm, trọng phụ nữ và trong lĩnh vựctín ngưỡng là tình trạng lan tràn các nữ thần. Vì cái đíchmà người Việt Nam hướng tới là sự phồn thực cho nênnữ thần không phải là các cô gái trẻ đẹp mà là các Bà Mẹ,các Mẫu.Ở Vĩnh Phúc bộ ba nữ thần vẫn lưu truyền trong dângian dưới dạng tín ngưỡng TAM PHỦ với Mẫu ThượngThiên (còn gọi là Mẫu Cửu Trùng hay Cửu Thiên HuyềnNữ), Mẫu Thượng Ngàn và Mẫu Thoải (= thủy) - cai288Email: tranthanh.ct@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 288-291quản ba vùng trời - đất - nước. Nhiều nhà, ở góc sân vẫncó một bàn thờ lộ thiên gọi là bàn thờ Bà Thiên (hay bàThiên Đài).Người dân không chỉ thờ phụng ở đình, chùa, am,miếu, mà còn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục tín ngưỡng truyền thống thờ bách thần ở tỉnh Vĩnh Phúc cho học viên ở trường chính trị tỉnhVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 288-291GIÁO DỤC TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG THỜ BÁCH THẦNỞ TỈNH VĨNH PHÚC CHO HỌC VIÊN Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNHTrần Thị Thanh - Trường Chính trị tỉnh Vĩnh PhúcNgày nhận bài: 20/01/2017; ngày sửa chữa: 26/03/2018; ngày duyệt đăng: 27/03/2018.Abstract: The worship of spirit of Vinh Phuc people is one of the unique, diversified and richcultural features blended in the diversity of spiritual life of the Vietnamese people in general. Thearticle presents results of study on sprit worship of Vinh Phuc people. These results are thefoundation to teach the contents related to the locality.Keywords: Religious belief, spiritual life, spirit worship.1. Mở đầuVĩnh Phúc là vùng đất có bề dày lịch sử trải qua hàngnghìn năm dựng nước và giữ nước. Con người và vùngđất nơi đây đã để lại một kho tàng di sản văn hoá phongphú và đặc sắc, đó là một tài sản vô giá của Vĩnh Phúctrong tiến trình phát triển của dân tộc. Bên cạnh những dichỉ khảo cổ ở Lũng Hoà, Đồng Đậu, Thành Dền… khẳngđịnh Vĩnh Phúc là một trong những vùng đất cổ, là trungtâm của nước Văn Lang xưa, nơi đây để lại nhiều di tíchlịch sử và di sản văn hoá, tạo nên một nét độc đáo riêng.Người dân Vĩnh Phúc luôn mang trong mình niềm tựhào về truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước vàmột nền văn hóa rực rỡ. Cho đến nay, Vĩnh Phúc vẫnmang đậm dấu ấn của văn hóa Hùng Vương, Kinh Bắc,Thăng Long với nền văn hóa dân gian đặc sắc, khoabảng, với lối sống xã hội và chuẩn mực đạo đức luônđược giữ gìn và phát huy.Về tín ngưỡng, ngoài tục thờ Thánh Mẫu Tây Thiênđược đa số người dân tin theo, trên địa bàn tỉnh còn cónhiều tục thờ thần, thờ bách thần của người dân thuộcnhiều dân tộc khác nhau như Kinh, Dao, Sán Dìu... Tínngưỡng thờ bách thần của người dân Vĩnh Phúc là mộttrong những nét văn hóa độc đáo, đa dạng, phong phúhòa quyện trong sự đa dạng phong phú của đời sống tinhthần nói riêng của người dân Vĩnh Phúc trong tính thốngnhất của đời sống tinh thần của người dân Việt nói chung.Giáo dục tín ngưỡng truyền thống thờ bách thần ởtỉnh Vĩnh Phúc cho học viên Trường Chính trị tỉnh là mộtphần trong bộ môn Địa phương học của chương trình đàotạo Trung cấp Lí luận Chính trị Hành chính. Thông quađó giúp học viên có những hiểu biết cơ bản về Vĩnh Phúcvà con người Vĩnh Phúc xưa.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Bách thần của ngườidân Vĩnh PhúcTrong hàng ngũ “Bách thần” do triều đình quản giám,có nam thần và nữ thần. Đến thời Lý - Trần, các nữ thầnđã được ghi chép, tôn thờ thành hệ thống chính thức củatriều đình. Một trong các nghi thức thờ thần ở các làngxã đều theo một quy chế chung do cơ quan Quản giámbách thần thuộc bộ Lễ định đặt. Các thể chế bao gồm:Liệt kê vào từ điển thờ cúng; San định thần tích (sự tíchvị thần); Phong sắc thần theo thứ bậc (thượng đẳng thần,trung đẳng thần, hạ đẳng thần) hoặc ban tước hiệu thầnlà Đại vương, phu nhân; Định thể lệ tế lễ, hèm tục (lễ tếquan viên, tế thập bái, lễ rước, lễ vật cúng tế, mở hội…).Tín ngưỡng bách thần rất đa dạng, có những vị thần theotruyền thuyết dân gian, có những vị là anh hùng dân tộc,những người có công được Vua phong, có những vị thầnlà tổ nghề.Vĩnh Phúc cũng như những tỉnh khác ở khu vựcĐồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là Tây Bắc, có nhiều thànhphần dân tộc cũng như có đời sống tín ngưỡng đa dạng.Cũng như các địa phương khác, tín ngưỡng thờ cúngbách thần ở Vĩnh Phúc cũng tập trung vào hai nhóm cơbản, đó là tín ngưỡng sùng bái tự nhiên và tín ngưỡngsùng bái con người, như: Thờ tam phủ, tứ phủ; thờ tứpháp; thờ tổ tiên, tổ nghề, thành hoàng làng; thờ vua tổ,tứ bất tử và danh nhân anh hùng có công với nước hayvới địa phương.Giải thích về vấn đề này, theo tác giả Trần QuốcVượng, với người Việt Nam sống bằng nghề nôngnghiệp lúa nước, thì sự gắn bó với tự nhiên lại càng dàilâu và bền chặt. Việc đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếutố khác nhau của tự nhiên dẫn đến hậu quả trong lĩnh vựctư duy là lối tư duy tổng hợp và trong lĩnh vực tín ngưỡnglà tín ngưỡng đa thần, tính chất âm tính của văn hóa nôngnghiệp dẫn đến hệ quả trong lĩnh vực quan hệ xã hội làlối sống thiên về tình cảm, trọng phụ nữ và trong lĩnh vựctín ngưỡng là tình trạng lan tràn các nữ thần. Vì cái đíchmà người Việt Nam hướng tới là sự phồn thực cho nênnữ thần không phải là các cô gái trẻ đẹp mà là các Bà Mẹ,các Mẫu.Ở Vĩnh Phúc bộ ba nữ thần vẫn lưu truyền trong dângian dưới dạng tín ngưỡng TAM PHỦ với Mẫu ThượngThiên (còn gọi là Mẫu Cửu Trùng hay Cửu Thiên HuyềnNữ), Mẫu Thượng Ngàn và Mẫu Thoải (= thủy) - cai288Email: tranthanh.ct@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 288-291quản ba vùng trời - đất - nước. Nhiều nhà, ở góc sân vẫncó một bàn thờ lộ thiên gọi là bàn thờ Bà Thiên (hay bàThiên Đài).Người dân không chỉ thờ phụng ở đình, chùa, am,miếu, mà còn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tín ngưỡng thờ bách thần Tín ngưỡng bách thần Tín ngưỡng thờ bách thần của người dân Vĩnh Phúc Đời sống tinh thần Giáo dục tín ngưỡng truyền thống cho học viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
102 trang 27 0 0
-
8 trang 24 0 0
-
Tìm hiểu văn hóa dân gian người Việt ở Nam Bộ: Phần 1
178 trang 22 0 0 -
119 trang 22 0 0
-
10 tiêu chuẩn kiểm chứng sức khỏe tâm thần
7 trang 18 0 0 -
Tìm hiểu ý nghĩa của bánh Songpyeon trong đời sống tinh thần của người dân Hàn Quốc
8 trang 18 0 0 -
Tín ngưỡng dân gian trong đời sống tinh thần của người Việt Nam
5 trang 17 0 0 -
Vai trò của Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương trong đời sống tinh thần đồng bào Nam Bộ
9 trang 17 0 0 -
Ngôi chùa trong đời sống người Khmer vùng Tây Nam Bộ
7 trang 16 0 0 -
Tín ngưỡng dân gian trong đời sống tinh thần người Việt Nam
5 trang 16 0 0