GIÁO TRÌNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y (PHẦN ĐẠI CƯƠNG) part 8
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.22 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời gian miễn dịch do tiêm kháng huyết thanh rất ngắn (1 - 3 tuần) vì vậy, sau khi tiêm huyết thanh 10 ngày cần phải tiêm vacxin để tạo miễn dịch chủ động, lâu dài. Liều lƣợng huyết thanh tiêm phòng bằng nửa liều chữa bệnh mỗi lần. Tiêm dƣới da. Nói chung không nên tiêm huyết thanh và vacxin tƣơng ứng cùng một lúc, vào một chỗ trên cơ thể. Chỉ tiêm vacxin từ 8 -10 ngày sau khi tiêm huyết thanh. Khi dùng huyết thanh cũng nhƣ dùng vacxin cần phải đảm bảo vô trùng, phải kiểm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y (PHẦN ĐẠI CƯƠNG) part 8 152 Thời gian miễn dịch do tiêm kháng huyết thanh rất ngắn (1 - 3 tuần) vì vậy, sau khi tiêm huyết thanh 10 ngày cần phải tiêm vacxin để tạo miễn dịch chủ động, lâu dài. Liều lƣợng huyết thanh tiêm phòng bằng nửa liều chữa bệnh mỗi lần. Tiêm dƣới da. Nói chung không nên tiêm huyết thanh và vacxin tƣơng ứng cùng một lúc, vào một chỗ trên cơ thể. Chỉ tiêm vacxin từ 8 -10 ngày sau khi tiêm huyết thanh. Khi dùng huyết thanh cũng nhƣ dùng vacxin cần phải đảm bảo vô trùng, phải kiểm tra phẩm chất huyết thanh trƣớc khi dùng và đề phòng các phản ứng có thể xảy ra. Huyết thanh cần đƣợc bảo quản ở nơi râm mát và tối. Khi có dịch biện pháp đối với động vật thụ cảm phải khẩn trƣơng, huy động mọi nguồn lực của xã hội vào công tác ngăn chặn lan truyền cảm nhiễm, khống chế dịch. Cần kiểm kê nhanh để nắm đƣợc số đầu gia súc, gia cầm trong ổ dịch. Qua đó tiến hành phân loại sức khỏe, nhất là của những động vật mẫn cảm (gia súc, gia cầm dễ mắc bệnh), nhờ đó mà phát hiện đƣợc con bệnh hoặc con nghi lây nhiễm. Đàn gia súc phải đƣợc quản lý chắc chắn để tránh tình trạng lạm sát hoặc bán chạy góp phần làm lây lan mầm bệnh. Trong khi kiểm kê tránh tập trung đàn gia súc để tránh lây lan. Biện pháp thứ hai là phải tiêm chống dịch trong ổ dịch và các vùng xung quanh. Xung quanh ổ dịch là khu vực bị uy hiếp (khu vực nguy cơ dịch, vành đai nguy cơ dịch). Ngoài khu vực nguy cơ dịch là khu vực an toàn, mầm bệnh khó có điều kiện lây lan tới trong thời gian trƣớc mắt. Ở cả ba khu vực đó đều cần tiêm vacxin (hoặc kháng huyết thanh trước rồi tiêm vacxin sau một số ngày) cho gia súc còn khỏe để tạo ngay một vành đai miễn dịch ngăn chặn dịch lây lan. Biện pháp tiêm vacxi n trong các khu vực này, nhất là đối với các vacxin virut nhƣợc độc, vừa giúp phát hiện nhanh động vật nung bệnh vừa có tác dụng dập tắt dịch trong thời gian ngắn. Đối với những con vật nghi nung bệnh ở trong ổ dịch có thể tiêm kháng huyết thanh cùng một lúc với vacxin để tạo miễn dịch nhanh chóng nhƣng phải tiêm ở hai nơi khác nhau trên cơ thể và chỉ ứng dụng đối với vacxin chết (pha chất bổ trợ). Đối với động vật khác loài nhƣng mẫn cảm với bệnh cũng cần tiêm vacxin. Bên cạnh đó cần phải thực hiện các biện pháp điều trị bệnh tích cực bằng những chất kháng sinh thích hợp và các biện pháp khác có tác dụng điều trị cũng nhƣ thực hiện các biện pháp ngăn chặn dịch lây lan nhƣ giết 153 hủy hay giết mổ bắt buộc, thực hiện kiểm dịch, tuân thủ các biện pháp vệ sinh thú y và thực hiện tiêu độc ngăn mầm bệnh phát tán sang khu vực chung quanh ổ dịch. 4.2. Vacxin và tiêm vacxin phòng bệnh truyền nhiễm a. Các loại vacxin Vacxin là chế phẩm sinh học đƣợc chế từ vi sinh vật đã bị giết chết (vacxin chết, vacxin vô hoạt) hoặc bị giảm độc (vacxin nhƣợc độc). - Vacxin nhƣợc độc là chế phẩm sinh học từ vi khuẩn hoặc virut đã đƣợc làm yếu đi đến mức không nguy hiểm cho cơ thể nhƣng vẫn gây miễn dịch tốt, hoặc là từ những chủng vi sinh vật vốn có tính gây bệnh thấp đối với động vật đƣợc tuyển chọn từ tự nhiên. Ngƣời ta có thể làm giảm độc vi khuẩn hoặc virut bằng nhiều cách nuôi cấy trong điều kiện bất lợi (nuôi vi khuẩn nhiệt thán ở nhiệt độ 42 °C hoặc trong môi trƣờng CO2, nuôi vi khuẩn lao trong môi trƣờng có mật bò), có thể làm khô (vacxin dại Pasteur), để cho vi khuẩn già đi (vacxin tụ huyết trùng của Pasteur), tiếp đời liên tục qua một loại động vật không cảm thụ tự nhiên (vacxin nhƣợc độc dịch tả trâu bò qua thỏ hoặc qua lợn, vacxin nhƣợc độc dịch tả lợn qua thỏ hoặc qua bê), tiếp đời qua thai trứng (vacxin Newcastle, vacxin dịch tả vịt, vacxin đậu gà). Một số vacxin đƣợc chế từ các chủng mầm bệnh nhƣợc độc tự nhiên (vacxin Newcastle V4 chịu nhiệt, vacxin bệnh Marek). - Vacxin vô hoạt là chế phẩm sinh học từ vi khuẩn, virut mầm bệnh đã bị giết chết bằng các tác nhân vật lý nhƣ tia cực tím, các chất hóa học nhƣ axit phenic, formol, crystal violet,... (Vacxin ung khí thán cũng nhƣ các vacxin tụ huyết trùng trâu bò, tụ huyết trùng lợn,... thƣờng dùng trƣớc đây là những vacxin vô hoạt bằng formol pha chất bổ trợ là keo phèn). - Giải độc tố (toxoid): độc tố của vi khuẩn đã đƣợc giải độc bằng một số hóa chất nhất định (thƣờng là formol hoặc phenol). Giải độc tố uốn ván, chẳng hạn, là chế phẩm sinh học hữu hiệu và an toàn đối với ngƣời và động vật. Giải độc tố mất độc tính nhƣng còn tính sinh miễn dịch. Khác với vacxin gây miễn dịch các bệnh do vi khuẩn, giải độc tố chỉ gây miễn dịch với độc tố của vi khuẩn. Các loại vacxin vô hoạt và giải độc tố thƣờng an toàn và ít gây phản ứng phụ. Tuy nhiên, cần phải dùng với liều tiêm khá lớn do trong vacxin phải có chất bổ trợ để duy trì kháng nguyên kéo dài trong cơ thể nên việc sử dụng gặp nhiều phiền toái và chất bổ trợ cũng có thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y (PHẦN ĐẠI CƯƠNG) part 8 152 Thời gian miễn dịch do tiêm kháng huyết thanh rất ngắn (1 - 3 tuần) vì vậy, sau khi tiêm huyết thanh 10 ngày cần phải tiêm vacxin để tạo miễn dịch chủ động, lâu dài. Liều lƣợng huyết thanh tiêm phòng bằng nửa liều chữa bệnh mỗi lần. Tiêm dƣới da. Nói chung không nên tiêm huyết thanh và vacxin tƣơng ứng cùng một lúc, vào một chỗ trên cơ thể. Chỉ tiêm vacxin từ 8 -10 ngày sau khi tiêm huyết thanh. Khi dùng huyết thanh cũng nhƣ dùng vacxin cần phải đảm bảo vô trùng, phải kiểm tra phẩm chất huyết thanh trƣớc khi dùng và đề phòng các phản ứng có thể xảy ra. Huyết thanh cần đƣợc bảo quản ở nơi râm mát và tối. Khi có dịch biện pháp đối với động vật thụ cảm phải khẩn trƣơng, huy động mọi nguồn lực của xã hội vào công tác ngăn chặn lan truyền cảm nhiễm, khống chế dịch. Cần kiểm kê nhanh để nắm đƣợc số đầu gia súc, gia cầm trong ổ dịch. Qua đó tiến hành phân loại sức khỏe, nhất là của những động vật mẫn cảm (gia súc, gia cầm dễ mắc bệnh), nhờ đó mà phát hiện đƣợc con bệnh hoặc con nghi lây nhiễm. Đàn gia súc phải đƣợc quản lý chắc chắn để tránh tình trạng lạm sát hoặc bán chạy góp phần làm lây lan mầm bệnh. Trong khi kiểm kê tránh tập trung đàn gia súc để tránh lây lan. Biện pháp thứ hai là phải tiêm chống dịch trong ổ dịch và các vùng xung quanh. Xung quanh ổ dịch là khu vực bị uy hiếp (khu vực nguy cơ dịch, vành đai nguy cơ dịch). Ngoài khu vực nguy cơ dịch là khu vực an toàn, mầm bệnh khó có điều kiện lây lan tới trong thời gian trƣớc mắt. Ở cả ba khu vực đó đều cần tiêm vacxin (hoặc kháng huyết thanh trước rồi tiêm vacxin sau một số ngày) cho gia súc còn khỏe để tạo ngay một vành đai miễn dịch ngăn chặn dịch lây lan. Biện pháp tiêm vacxi n trong các khu vực này, nhất là đối với các vacxin virut nhƣợc độc, vừa giúp phát hiện nhanh động vật nung bệnh vừa có tác dụng dập tắt dịch trong thời gian ngắn. Đối với những con vật nghi nung bệnh ở trong ổ dịch có thể tiêm kháng huyết thanh cùng một lúc với vacxin để tạo miễn dịch nhanh chóng nhƣng phải tiêm ở hai nơi khác nhau trên cơ thể và chỉ ứng dụng đối với vacxin chết (pha chất bổ trợ). Đối với động vật khác loài nhƣng mẫn cảm với bệnh cũng cần tiêm vacxin. Bên cạnh đó cần phải thực hiện các biện pháp điều trị bệnh tích cực bằng những chất kháng sinh thích hợp và các biện pháp khác có tác dụng điều trị cũng nhƣ thực hiện các biện pháp ngăn chặn dịch lây lan nhƣ giết 153 hủy hay giết mổ bắt buộc, thực hiện kiểm dịch, tuân thủ các biện pháp vệ sinh thú y và thực hiện tiêu độc ngăn mầm bệnh phát tán sang khu vực chung quanh ổ dịch. 4.2. Vacxin và tiêm vacxin phòng bệnh truyền nhiễm a. Các loại vacxin Vacxin là chế phẩm sinh học đƣợc chế từ vi sinh vật đã bị giết chết (vacxin chết, vacxin vô hoạt) hoặc bị giảm độc (vacxin nhƣợc độc). - Vacxin nhƣợc độc là chế phẩm sinh học từ vi khuẩn hoặc virut đã đƣợc làm yếu đi đến mức không nguy hiểm cho cơ thể nhƣng vẫn gây miễn dịch tốt, hoặc là từ những chủng vi sinh vật vốn có tính gây bệnh thấp đối với động vật đƣợc tuyển chọn từ tự nhiên. Ngƣời ta có thể làm giảm độc vi khuẩn hoặc virut bằng nhiều cách nuôi cấy trong điều kiện bất lợi (nuôi vi khuẩn nhiệt thán ở nhiệt độ 42 °C hoặc trong môi trƣờng CO2, nuôi vi khuẩn lao trong môi trƣờng có mật bò), có thể làm khô (vacxin dại Pasteur), để cho vi khuẩn già đi (vacxin tụ huyết trùng của Pasteur), tiếp đời liên tục qua một loại động vật không cảm thụ tự nhiên (vacxin nhƣợc độc dịch tả trâu bò qua thỏ hoặc qua lợn, vacxin nhƣợc độc dịch tả lợn qua thỏ hoặc qua bê), tiếp đời qua thai trứng (vacxin Newcastle, vacxin dịch tả vịt, vacxin đậu gà). Một số vacxin đƣợc chế từ các chủng mầm bệnh nhƣợc độc tự nhiên (vacxin Newcastle V4 chịu nhiệt, vacxin bệnh Marek). - Vacxin vô hoạt là chế phẩm sinh học từ vi khuẩn, virut mầm bệnh đã bị giết chết bằng các tác nhân vật lý nhƣ tia cực tím, các chất hóa học nhƣ axit phenic, formol, crystal violet,... (Vacxin ung khí thán cũng nhƣ các vacxin tụ huyết trùng trâu bò, tụ huyết trùng lợn,... thƣờng dùng trƣớc đây là những vacxin vô hoạt bằng formol pha chất bổ trợ là keo phèn). - Giải độc tố (toxoid): độc tố của vi khuẩn đã đƣợc giải độc bằng một số hóa chất nhất định (thƣờng là formol hoặc phenol). Giải độc tố uốn ván, chẳng hạn, là chế phẩm sinh học hữu hiệu và an toàn đối với ngƣời và động vật. Giải độc tố mất độc tính nhƣng còn tính sinh miễn dịch. Khác với vacxin gây miễn dịch các bệnh do vi khuẩn, giải độc tố chỉ gây miễn dịch với độc tố của vi khuẩn. Các loại vacxin vô hoạt và giải độc tố thƣờng an toàn và ít gây phản ứng phụ. Tuy nhiên, cần phải dùng với liều tiêm khá lớn do trong vacxin phải có chất bổ trợ để duy trì kháng nguyên kéo dài trong cơ thể nên việc sử dụng gặp nhiều phiền toái và chất bổ trợ cũng có thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh truyền nhiễm thú y giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y bài giảng bệnh truyền nhiễm thú y đề cương bệnh truyền nhiễm thú y tài liệu bệnh truyền nhiễm thú y lý thuyết bệnh truyền nhiễm thú yTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Ký sinh trùng thú y: Phần 1 - TS. Võ Thị Hải Lê
226 trang 21 0 0 -
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y (Phần Đại cương) - TS. Phạm Hồng Sơn
212 trang 20 0 0 -
GIÁO TRÌNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y (PHẦN ĐẠI CƯƠNG) part 9
22 trang 19 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh truyền nhiễm thú y 1
32 trang 17 0 0 -
GIÁO TRÌNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y (PHẦN ĐẠI CƯƠNG) part 7
22 trang 17 0 0 -
GIÁO TRÌNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y (PHẦN ĐẠI CƯƠNG) part 5
22 trang 17 0 0 -
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y: Phần 1
77 trang 16 0 0 -
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y: Phần 2
105 trang 14 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Bệnh truyền nhiễm thú y
5 trang 14 0 0 -
GIÁO TRÌNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y (PHẦN ĐẠI CƯƠNG) part 10
14 trang 14 0 0