Danh mục

GIÁO TRÌNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y (PHẦN ĐẠI CƯƠNG) part 9

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 484.94 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh có thể khỏi nếu không có biến chứng. Cấp cứu choáng huyết thanh bằng cách đặt gia súc nơi thoáng, yên tĩnh, chƣờm nóng chân, tắm nƣớc ấm cho con vật, dùng thuốc cấp cứu: calci chlorid, caffein, ephedrin. Khi cần xử trí bệnh huyết thanh cần dùng cortisol, nếu suy tim mạch thì dùng caffein, ephedrin. Để phòng choáng huyết thanh cần sản xuất huyết thanh tinh khiết, loại trừ các chất đạm lạ, hâm nóng huyết thanh 58 °C trƣớc khi dùng; tiêm huyết thanh lần thứ hai không để cách lần tiêm trƣớc quá từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y (PHẦN ĐẠI CƯƠNG) part 9 174 bệnh kéo dài từ vài giờ đến 1 - 2 tuần, tiên lƣợng thƣờng tốt. Bệnh có thể khỏi nếu không có biến chứng. Cấp cứu choáng huyết thanh bằng cách đặt gia súc nơi thoáng, yên tĩnh, chƣờm nóng chân, tắm nƣớc ấm cho con vật, dùng thuốc cấp cứu: calci chlorid, caffein, ephedrin. Khi cần xử trí bệnh huyết thanh cần dùng cortisol, nếu suy tim mạch thì dùng caffein, ephedrin. Để phòng choáng huyết thanh cần sản xuất huyết thanh tinh khiết, loại trừ các chất đạm lạ, hâm nóng huyết thanh 58 °C trƣớc khi dùng; tiêm huyết thanh lần thứ hai không để cách lần tiêm trƣớc quá từ 3 - 4 ngày, nếu để quá 5 ngày thì trƣớc khi tiêm phải giải mẫn theo phƣơng pháp Betret (tiêm dƣới da 1/10 - 1/20 toàn liều cần dùng, tiêm phần còn lại sau 30 - 60 phút). 2. Điều trị bằng globulin miễn dịch Việc sử dụng kháng huyết thanh tiêm vào cơ thể vật bệnh cũng là tạo miễn dịch thụ động. Chế sẵn gamma-globulin tinh khiết chống lại nhiều loại mầm bệnh một lúc là phƣơng thức phòng trị bệnh khá phổ biến trong y học để chữa bệnh ở ngƣời khi nguy cơ dịch, trong trƣờng hợp suy giảm miễn dịch hoặc mất miễn dịch bẩm sinh. Trong lĩnh vực thú y, việc chế sẵn gamma-globulin cho mục đích điều trị còn hạn chế. Nhiều nƣớc chế và sử dụng gamma-globulin ngựa đông khô. Ở nƣớc ta đã có gamma- globulin kháng Gumboro dùng trị bệnh Gumboro ở gà, kháng thể dịch tả vịt dùng chữa bệnh dịch tả vịt,... II. Thuốc trị cảm nhiễm vi khuẩn Phần lớn các hóa dƣợc dùng để chữa triệu chứng, một số hóa dƣợc dùng chữa nguyên nhân bệnh vì có tác dụng đặc hiệu đến mầm bệnh, trong khi không hoặc ít gây hại cơ thể. Các chất tác động đến mầm bệnh có thể đƣa vào cơ thể động vật và ngƣời để điều trị bệnh đƣợc gọi chung là yếu tố hóa trị liệu hay thuốc hóa trị liệu (chemotherapeutic agent). Các hóa dƣợc này có tác dụng tiêu diệt mầm bệnh đồng thời làm giúp cho cơ thể sản sinh kháng thể nhanh chóng, làm dung giải vi khuẩn, giải phóng nội độc tố. Tuy nhiên, lƣợng nội độc tố giải phóng ồ ạt khi vi khuẩn bị dung giải dƣới tác động của yếu tố hóa trị liệu có thể làm tình trạng bệnh trầm trọng. Thuốc trị cảm nhiễm vi khuẩn (hay thuốc kháng vi khuẩn) có thể chia thành hai nhóm là thuốc kháng sinh (antibiotics) và thuốc hóa trị liệu 175 tổng hợp (synthetic chemotherapeutics). Tên chất kháng sinh - antibiotics đƣợc hình thành từ kết quả (Waksman, 1941) nghiên cứu tác động qua lại của các vi sinh vật trong tự nhiên và để chỉ các yếu tố vật chất chủ yếu tạo nên mối quan hệ kháng sinh (antibiosis, đối lập với cộng sinh - symbiosis) giữa chúng, tức là hiện tƣợng một số loại sinh vật sản sinh và bài xuất ra môi trƣờng những chất gây hại cho sinh vật khác nhằm giành chiếm thức ăn và chỗ cƣ trú. Tuy nhiên, nhờ khoa học kỹ thuật phát triển, nhiều chất kháng sinh đƣợc phân tích xác định công thức hóa học và đƣợc chế tạo hoàn toàn bằng con đƣờng tổng hợp hóa học nên ranh giới giữa thuốc kháng sinh và thuốc hóa trị liệu tổng hợp không còn. Vì vậy, ta thƣờng có định nghĩa chất kháng sinh theo nghĩa hẹp gồm các chất có nguồn gốc sinh học và chất kháng sinh theo nghĩa rộng bao gồm cả các chất kháng sinh có nguồn gốc sinh học lẫn các thuốc hóa trị liệu tổng hợp, chủ yếu để phân định chúng với các chất chống khuẩn khác (các chất sát trùng: chất khử khuẩn, chất tẩy uế). 1. Chất kháng sinh Thuốc kháng sinh là các chất (thƣờng do vi sinh vật sản sinh ra: chất kháng sinh nghĩa hẹp) có tác dụng diệt khuẩn (làm chết vi khuẩn) hoặc chế khuẩn (ức chế sự phát triển của vi khuẩn) ở liều thấp (tức ở mức phân tử) một cách đặc hiệu vào một hoặc một số chu trình chuyển hóa thiết yếu của vi khuẩn. Thuốc kháng sinh có tính đặc hiệu nghĩa là nó có tác dụng ngăn cản sự sinh sản hoặc tiêu diệt vi khuẩn nhóm này mà không có tác dụng đối với vi khuẩn nhóm khác. Ngoài tác dụng chữa bệnh, kháng sinh còn dùng để phòng bệnh và kích thích sinh trƣởng của động vật. Bên cạnh các chất kháng sinh có nguồn gốc vi sinh vật, dùng trong điều trị bệnh cảm nhiễm vi khuẩn còn có các hợp chất hóa học tổng hợp, trong đó có các sulfamid, nhóm nitrofuran,... Sulfamid đƣợc phát hiện bởi Domagk vào năm 1935, là một trong những yếu tố hóa trị liệu quan trọng, đƣợc dùng khá rộng rãi và từ khi xuất hiện đã thay thế các chất có tính độc cao nhƣ các hợp chất của arsen (thạch tín) và các kim loại nặng khác trong điều trị bệnh nhiễm khuẩn. Các sulfamid cũng có cơ chế tác động cạnh tranh trung tâm hoạt động của enzym ở tầm phân tử một cách chọn lọc và tƣơng tự các chất kháng sinh chiết xuất từ các sinh vật. Do đó, chất hóa tổng hợp này cũng còn đƣợc coi nhƣ những chất kháng sinh theo nghĩa rộng vì có cơ chế tác động tƣơng tự, còn về mặt nguồn gốc thì chúng không khác các chất kháng 176 ...

Tài liệu được xem nhiều: