Danh mục

Giáo trình chọn giống và nhân giống - chương 1

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 246.34 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1.1. Lịch sử hình thành môn chọn và nhân giống vật nuôi Giống vật nuôi cũng như cây trồng là những phương tiện của sản xuất nông nghiệp. Do vậy, sự hình thành và phát triển của nó có liên quan với lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình chọn giống và nhân giống - chương 1 1 NGUYỄN ĐỨC HƯNGNGUYỄN MINH HOÀN - LÊ ĐÌNH PHÙNG GIÁO TRÌNH CHỌN GIỐNG VÀ NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI HUẾ, NĂM 2008 2MỤC LỤC TRANGChương I . Lịch sử hình thành chọn giống và nhân giống Công tác giống vật nuôi ở nước ta 4 1.1 Lịch sử hình thành môn giống vật nuôi 4 1.2 Công tác giống vật nuôi ở nước ta 8Chương II. Nguồn gốc, thuần hóa, thích nghi của vật nuôi 12 2.1 Nguồn gốc của vật nuôi 12 2.2 Sự thuần hóa của vật nuôi 17 2.3 Sự thích nghi của vật nuôi 23 2.4 Một số giống vật nuôi ở nước ta 28Chương III. Ngoại hình và thể chất của vật nuôi 72 3.1 Khái niệm về ngoại hình 72 3.2 Đặc điểm ngoại hình của vật nuôi theo các hướng sản xuất 73 3.3 Thể chất của vật nuôi 77Chương IV. Sinh trưởng và phát dục của vật nuôi 89 4.1 Khái niệm về sinh trưởng 89 4.2 Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng và phát dục 93 4.3 Một số quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi 96Chương V. Sức sản xuất của vật nuôi 109 5.1 Ý nghĩa của việc đánh giá sức sản xuất của vật nuôi 109 5.2 Sức sinh sản của vật nuôi 109 5.3 Sức sản xuất sữa 111 5.4 Sức sản xuất trứng 115 5.5 Sức sản xuất thịt 117 5.6 Sức làm việc ( cày kéo) 119Chương VI. Quan hệ họ hàng và các tham số di truyền 122 6.1 Di truyền tính trạng 122 6.2 Sự biến thiên/ sai khác của tính trạng số lượng 123 6.3 Mô hình di truyền cơ bản của tính trạng đa gen 126 6.4 Quan hệ di truyền giữa các cá thể 129 6.5 Một số tham số di truyền 140Chương VII. Chọn lọc giống vật nuôi 168 7.1 Cơ sở chọn lọc 168 7.2 Giá trị giống 182 7.3 Các phương pháp chọn lọc 188Chương VIII. Nhân giống vật nuôi 208 8.1 Giao phối cận huyết 208 8.2 Ưu thế lai 219 8.3 Các phương pháp nhân giống vật nuôi 231 3Chương IX. Tổ chức công tác giống vật nuôi 251 9.1 Mục đích, yêu cầu 251 9.2 Định hướng phát triển chăn nuôi đến năm 2010 9.3 Chương trình, biện pháp công tác giốngTài liệu tham khảo chính 4Chương I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CHỌN GIỐNG VÀ NHÂN GIỐNG, CÔNG TÁC GIỐNG Ở NƯỚC TA1.1. Lịch sử hình thành môn chọn và nhân giống vật nuôi Giống vật nuôi cũng như cây trồng là những phương tiện của sảnxuất nông nghiệp. Do vậy, sự hình thành và phát triển của nó có liên quanvới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội. Cũng như các môn khoa học khác, môn chọn và nhân giống đượchình thành và hoàn thiện dần theo sự phát triển của xã hội loài người, cùngvới những trí thức, kinh nghiệm sản xuất, đấu tranh với thiên nhiên, đấutranh xã hội và những tiến bộ về mặt khoa học kỹ thuật trong từng thời kỳ. Từ xa xưa, con người đã biết cải tiến các vật nuôi, cây trồng bằngnhân giống và lai giống. Lai lừa đực và ngựa cái sinh ra con la. Trong mộtsố tác phẩm của thời trước, người ta đã biết rằng: một số con sinh ra giốngmẹ, một số giống cha và một số quay lại giống ông bà. Ở các nước tư bản châu Âu, Robert Bakewell (1728 - 1795) đượcxem là một trong những người đầu tiên nổi tiếng về tạo và chọn giống vậtnuôi. Ông là người tạo ra giống ngựa Shire, bò sừng dài, cừu Lexte, kiểmtra bò đực qua đời con, chọn đực tốt để gây giống. Lamarck (1744 - 1829) là nhà sinh vật học người Pháp đã đề cập đếnvấn đề tiến hóa. Theo ông do tác động của ngoại cảnh, sinh vật có biến đổinên có tiến hóa và thoái hóa. Các biến dị mới thu được trong phát dục cơthể có thể truyền lại cho đời sau bằng con đường sinh sản hữu tính và vôtính. Ông gọi đó là tính di truyền thu được “tập nhiễm”, nhưng chưa giải ...

Tài liệu được xem nhiều: